Chuyên gia năng lượng Amrita Sen của Energy Aspects cho biết Liên minh châu Âu (EU) chắc chắn sẽ không mua dầu của Nga sau ngày 5/12, bất chấp việc có đạt được thỏa thuận giá trần với các quốc gia khác hay không.
Theo hãng tin Bloomberg, Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc vừa tiến hành một loạt cuộc họp khẩn với các công ty bán dẫn hàng đầu nhằm đánh giá thiệt hại từ các biện pháp siết chặt xuất khẩu chip của Mỹ.
Mặc dù đã có những bước đột phá trong việc bắt kịp với công nghệ bán dẫn toàn cầu, nhà sản xuất chip hàng đầu của Trung Quốc sẽ phải đối mặt với những thử thách khổng lồ khi chuyển sang sản xuất dưới quy mô lớn.
Mặc dù Ngân sách của Liên bang Nga có thể dồi dào trong năm 2022 do hưởng lợi từ giá dầu tăng cao, sang năm 2023 mức thiệt hại ngân sách có thể lên tới 50 tỷ USD.
Để né lệnh cấm vận của Mỹ, Trung Quốc bắt đầu sử dụng các tàu chở dầu xuất phát từ Iran để mua dầu thô Iran trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp nước ngoài rút lui do lo ngại bị Washington trừng phạt.
Kinh tế Nga đang phục hồi sau nhiều năm suy thoái. Theo số liệu của cơ quan thống kê quốc gia, GDP của Nga tăng trưởng 1,8% trong quý II/2018, tăng so với con số 1,3% trong quý trước đó.
Tính đến cuối tháng 9, hơn một nửa số ngân hàng công bố ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt trên 70% kế hoạch lợi nhuận năm 2024. Kienlongbank tạm dẫn đầu khi đã thực hiện được 95,1% mục tiêu lợi nhuận năm 2024.