Giá dầu thô của Mỹ đã tiếp tục tăng trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (2/1) nhờ tỷ lệ tuân thủ cam kết giảm sản xuất của OPEC ở mức cao, giúp hạ nhiệt thông tin về sản lượng của Mỹ đã chạm mức 10 triệu thùng/ngày lần đầu tiên trong gần nửa thế kỷ.
Tháng 7, tiến trình giảm sản lượng dầu của OPEC và các nước đồng minh tiếp tục chậm lại vì một số nước sản xuất lớn tăng cường xuất khẩu dầu ra thị trường.
Tháng 6, Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) không hoàn thành mục tiêu giảm sản lượng lần đầu tiên kể từ tháng 3, trong khi mức độ tuân thủ của các nước đồng minh lại lên cao nhất kể từ tháng 1.
Tiến trình giảm sản lượng, hướng tới tái cân bằng thị trường dầu thô của Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh đang cho thấy nhiều dấu hiệu tích cực.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo, năm 2018, nguồn cung dầu thô sẽ vượt nhu cầu tiêu thụ, với nhu cầu ước tăng trên ngưỡng 100 triệu thùng/ngày lần đầu tiên.
Tuần này, Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) sẽ họp bàn tại Vienna để quyết định số phận của cam kết giảm sản lượng dầu thô, hoặc kết thúc thỏa thuận đúng thời hạn như ban đầu hoặc kéo dài thỏa thuận đến hết tháng 3/2018.
Chỉ còn hơn một tháng nữa, Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) phải đưa ra quyết định hoặc mở rộng cam kết giảm sản lượng hoặc phục hồi sản xuất sau khi kết thúc thời hạn cam kết.
Với tình hình tuân thủ cam kết giảm sản lượng của Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) hiện nay, thời kỳ thị trường dầu mỏ tái cân bằng đang đến rất gần.
Đã được hai tháng kể từ khi Hiệp hội các nước xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và 11 nước ngoài hiệp hội tiến hành cắt giảm sản lượng dầu thô nhằm đẩy giá dầu phục hồi và tái cân bằng thị trường. Nhờ nỗ lực cắt giảm tích cực của Saudi Arabia, OPEC đã vượt mục tiêu giảm sản lượng trong tháng 2 trong khi các nước ngoài hiệp hội vẫn còn một chặng đường dài để đi.
Mỹ đưa ra mức thuế đối ứng với Việt Nam là 46%, trong khi Thái Lan chỉ bị áp mức 36%, Ấn độ 26%, Indonesia 32%, Malaysia 24%, Bangladesh 37%, Philippines 17%, Pakistan 29%...sẽ gây ra khó khăn rất lớn với hàng hoá Việt Nam.