Trong khi giá thu mua nhiều loại thủy sản sụt giảm, giá cá tra tăng cao là điểm sáng hiếm hoi của ngành thủy sản. Tuy nhiên, đầu ra cho cá tra vẫn được đánh giá còn khá bấp bênh khiến người nuôi vẫn chưa mạnh dạn đầu tư.
Nếu dự án nuôi thử nghiệm cá tra thành công, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ sớm trở thành đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong mặt hàng cá tra, theo tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Giá cá tra nguyên liệu tại đồng bằng sông Cửu Long đang có chiều hướng giảm nhẹ trở lại so với mức giá vào đầu tháng, hiện chỉ còn 21.000-22.000 đồng/kg loại cá 800 gam/con bán tại ao.
Các doanh nghiệp tích cực thu mua cá tra trong tháng 10 để phục vụ các hợp đồng cuối năm với mức giá cao nhất từ 22.200 đồng đến 22.500 đồng/kg, tăng khoảng 2.000 đồng đến 3.000 đồng so với tháng trước.
Giá cá tra nguyên liệu tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian gần đây đã tăng trở lại, nhưng có phải do sản lượng sụt giảm như một số thông tin đã nêu hay không?
Kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm đối với lô hàng cá bộ Siluriformes (cá tra, cá basa, cá trê, cá lăng, cá bông lau…) xuất khẩu vào Mỹ đã được Bộ NN&PTNT thay đổi mới đây.
8 tháng đầu năm, xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang Brazil có nhiều biến động cả về lượng và giá trị, trong khi đó giá cá tra nội địa lên cao nhất tính đến thời điểm đầu tháng 10.
Từ đầu tháng 10 đến nay, giá cá tra nguyên liệu trong vùng ĐBSCL tăng giá mạnh và đang có chiều hướng tăng thêm, theo tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP).
Thị trường Đức nhập cá tra philê đông lạnh từ Việt Nam để tiêu thụ trong nước và chế biến kinh doanh nội khối. Tuy nhiên, sản phẩm cá minh thái Alaska philê đông lạnh của Trung Quốc đang chiếm cảm tình của người tiêu dùng và các nhà nhập khẩu Đức, theo tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP).
Giá nhập khẩu cá tra philê tươi của Mỹ những tháng đầu năm nay có xu hướng tăng cao, dao động 6-7 USD/kg, ghi nhận mức cao nhất 2 năm qua, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết.