Để có thể phát triển bứt phá hơn nữa trong tương lai, ngành cà phê Việt Nam phải nhanh chóng giải quyết những vấn đề liên quan tới biến đổi khí hậu, tái canh cà phê,…
Trong bối cảnh vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển nhưng lại gặp nhiều bất cập trong tất cả khâu sản xuất, ngành cà phê Việt Nam đang hướng tới chủ trương không tăng diện tích nhưng tăng chất lượng và năng suất ra hạt cà phê.
Nông dân trồng cà phê tại Việt Nam và Brazil tiếp tục trữ hàng chờ giá lên. Trong khi đó, triển vọng về một vụ mùa bội thu tại hai quốc gia trồng cà phê hàng đầu này có thể khiến giá tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Giá cà phê nguyên liệu tại Đắk Lắk khá ổn định do nhu cầu mua cà phê robusta của Việt Nam rất yếu ớt trong khi cà phê thu hoạch từ vụ mới cũng chưa được chế biến xong.
XK cà phê gần 1,8 triệu tấn với kim ngạch khoảng 3,5 tỉ USD. Tuy nhiên, năng suất gần tiệm cận với mức kịch trần, trong khi đa số diện tích già cỗi do hết chu kỳ khai thác.
Việt Nam dự kiến sẽ thu hoạch cà phê từ giữa tháng 11 với ước tính sản lượng của niên vụ này cao hơn niên vụ trước nhờ điều kiện thuận lợi, nhu cầu tiêu thụ tăng.
Dự báo, xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ và Nhật Bản dự báo đều sẽ phục hồi trong ba tháng cuối năm 2017, nhưng thị phần tại Nhật Bản giảm vì nước này tăng nhập khẩu từ Indonesia và Ethopia.
Theo số liệu thống kê chính thức cho thấy Brazil đang dần để tuột mất vị trí đứng đầu về tay Việt Nam trong bảng xếp hạng các quốc gia xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới, do kim ngạch xuất khẩu cà phê robusta giảm mạnh trong nhiều năm.
Với diện tích cà phê khoảng 700.000 ha, sản lượng cà phê nhân 1,6-1,7 triệu tấn/năm, Việt Nam đã và đang là nước sản xuất, xuất khẩu cà phê thứ hai trên thế giới (chỉ sau Brazil).
Báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, giá cà phê trong nước tăng mạnh trong năm nay, trong đó giá cà phê Tây Nguyên tăng tới 11.600 đồng/kg so với cuối năm ngoái.
Bắt đầu từ năm 2015, tiêu thụ cà phê tăng nhanh với 2/3 là cà phê rang xay, 1/3 là cà phê hòa tan do sự mở rộng liên tục của các chuỗi cửa hàng cà phê và quán cà phê.
Trong quý 2 năm 2016, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng cà phê, chè và gia vị của Việt Nam sang Liên Bang Nga có xu hướng tăng, với kim ngạch 49,50 triệu USD, tăng 67,67% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.