Lọc hoá dầu Bình Sơn đánh giá dự án nâng cấp mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất không còn khả thi tại thời điểm hiện nay do giá chào thầu gói thầu EPC giai đoạn 2 vượt giá gói thầu đã được phê duyệt, không có khả năng thu xếp đủ vốn, hiệu quả tổng thể của dự án thấp và không đáp ứng điều kiện đầu tư của PVN.
Theo thống kê 15 đơn vị tiết lộ kết quả 3 tháng đầu năm, Hóa chất Đức Giang là “quán quân” tăng trưởng về lợi nhuận với mức tăng hơn 400% lên 1.500 tỷ đồng. Ngược lại, Nhựa Tiền Phong và Cao su Đà Nẵng là hai đơn vị báo lãi thụt lùi so với cùng kỳ vì giá nguyên liệu đầu vào neo cao.
Giá dầu liên tục leo thang đã giúp Lọc hoá dầu Bình Sơn báo lãi sau thuế quý I vượt mục tiêu cả năm. Trong đó, kế hoạch năm nay được đặt ra dựa trên giá dầu bình quân năm là 60 USD/thùng và giảm 79% so với con số lãi kỷ lục năm 2021.
Tại ngày 11/3, Toà án nhân dân TP Quảng Ngãi đang trong quá trình thực hiện các thủ tục chuẩn bị xét xử vụ kiện giữa ba ngân hàng và công ty con của Lọc hoá dầu Bình Sơn.
Trái với kế hoạch kinh doanh thận trọng mà lãnh đạo đề ra, Chứng khoán KB dự báo doanh thu của BSR có thể đạt 143.713 tỷ, tăng 42% và lãi sau thuế 10.261 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2021.
Sau năm lãi sau thuế cao kỷ lục 6.673 tỷ đồng, Lọc hoá dầu Bình Sơn dự kiến năm nay chỉ đạt khoảng 1.400 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế và doanh thu cũng giảm 10% so với năm 2021.
Trong khi các cổ phiếu dầu khí như GAS, POW, PLX nỗ lực nâng đỡ thị trường, bộ đôi VIC (Vingroup) và VHM (Vinhomes) lại là những mã tác động tiêu cực nhất VN-Index phiên 10/2.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: GVR (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam), BSR (Lọc Hóa dầu Bình Sơn) và CCL (Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long).
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.