Lợi nhuận trước thuế ba tháng đầu năm của BIDV đạt gần 6.920 tỷ đồng, tăng hơn 53% so với cùng kỳ năm trước. Nợ xấu tăng 40%, kéo theo tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,19% lên 1,59%.
Trong năm 2023, ngân hàng dự kiến tăng vốn lên 61.557 tỷ đồng qua phương thức phát hành cổ phiếu chi trả cổ tức năm 2021 (tỷ lệ 12,69%) và phát hành cổ phiếu ra công chúng hoặc riêng lẻ theo kế hoạch đã thông qua ở năm trước.
CTCP Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC, mã: BSI) vừa công bố tài liệu họp đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023. Theo đó, công ty đặt kế hoạch lợi nhuận năm nay tăng gần gấp 4 lần so với năm 2022.
4 "ông lớn" ngân hàng Agribank, BIDV, VietinBank và Vietcombank đều đang triển khai gói tín dụng cho vay ưu đãi với lãi suất chỉ từ 7%/năm nhằm hỗ trợ khách hàng.
Tăng trưởng lợi nhuận của BIDV chủ yếu nhờ vào tăng trưởng thu nhập lãi thuần, thu nhập từ hoạt động từ kinh doanh ngoại hối và cắt giảm gần 5.500 tỷ đồng chi phí dự phòng rủi ro.
Đây là lần thứ 13 ngân hàng bán đấu giá khoản nợ này với giá khởi điểm là gần 140,8 tỷ đồng, giảm gần 300 tỷ đồng so với lần rao bán đầu tiên vào cuối tháng 4/2022.
BIDV triển khai 16 gói tín dụng, quy mô 700.000 tỷ đồng,... giảm doanh thu 5.500 tỷ đồng trong 2022 để hỗ trợ doanh nghiệp; ba năm 2020, 2021, 2022 là 19.400 tỷ đồng.
Trong 9 tháng đầu năm, BIDV lãi trước thuế 17.005 tỷ đồng, tăng 71,7% so với cùng kỳ năm trước, riêng quý III, lợi nhuận tăng gấp 2,7 lần. Số dư nợ xấu của ngân hàng tăng gần 54% với 18.877 tỷ đồng.
Theo CEO WiGroup, tỷ giá, lạm phát đều đang ủng hộ cho việc giảm thêm lãi suất điều hành, tuy nhiên thanh khoản hệ thống trung dài hạn và sức khỏe các ngân hàng không cho phép giảm nhanh lãi suất huy động và lãi suất cho vay.