|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TIN TỨC
Cửa hàng Khaisilk tháo biển hiệu, lặng lẽ tu sửa bên trong

Cửa hàng Khaisilk tháo biển hiệu, lặng lẽ tu sửa bên trong

Gần hai năm từ khi đóng cửa, Khaisilk 113 Hàng Gai bất ngờ gỡ toàn bộ biển hiệu, số nhà. Trong khi đó, cửa hàng còn lại ở Nguyễn Thái Học giờ chỉ tập trung kinh doanh ẩm thực.
Kinh doanh -11:01 | 13/05/2019
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Vụ việc Khaisilk là không thể chấp nhận được

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Vụ việc Khaisilk là không thể chấp nhận được

 Tại lễ ra mắt Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân tại Hà Nội vào tối 30/10, trước câu hỏi của báo chí về quan điểm của Chính phủ đối với vụ việc Khaisilk bán hàng có nguồn gốc Trung Quốc song lại cho khâu nhãn mác "Made in Vietnam", Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, đây là hành vi “không thể chấp nhận được”.
Thời sự -11:11 | 31/10/2017
Bộ Công Thương sẽ chuyển hồ sơ vụ khăn lụa nhãn hiệu Khaisilk sang cơ quan công an

Bộ Công Thương sẽ chuyển hồ sơ vụ khăn lụa nhãn hiệu Khaisilk sang cơ quan công an

Bộ Công Thương quyết định chuyển hồ sơ vụ vi phạm hành chính có dấu hiệu tội phạm tại Tập đoàn Khaisilk sang Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an TP Hà Nội đối với cơ sở kinh doanh hàng dệt may do bà Nguyễn Thu Nga là chủ hộ kinh doanh tại Hàng Gai.
Thời sự -20:48 | 30/10/2017
Vụ việc Khaisilk và mối lo hàng Trung Quốc thống lĩnh

Vụ việc Khaisilk và mối lo hàng Trung Quốc thống lĩnh

"Giờ nghĩ lại, tôi thấy cần nói một điều khác, theo tôi là thảm khốc hơn, cấp thiết hơn. Đó là mối nguy về sự lệ thuộc kinh tế và sự thống lĩnh của hàng Trung Quốc", bà Vũ Kim Hạnh tâm sự.
Thời sự -12:14 | 28/10/2017
Câu chuyện Khaisilk và sự tiếc nuối một thương hiệu

Câu chuyện Khaisilk và sự tiếc nuối một thương hiệu

Câu chuyện khủng hoảng “treo lụa ta bán lụa Tàu” của Khaisilk đang làm dư luận phẫn nộ xen lẫn tiếc nuối một thương hiệu đã được gây dựng từ 30 năm trước.
Kinh doanh -07:42 | 28/10/2017
bê bối Khaisilk

bê bối Khaisilk

Danh mục tự doanh 11 tỷ USD của các CTCK đang phân bổ như thế nào?
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.