Việc mở rộng quỹ đất công nghiệp là tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung, song để quỹ đất này sạch và có hiệu quả, công tác giải phóng mặt bằng, triển khai xây dựng hạ tầng vẫn là một bài toán chưa có lời giải.
Theo CBRE, EVFTA sẽ giúp gia tăng dòng vốn FDI từ Châu Âu vào các ngành công nghiệp khác nhau của Việt Nam. Các tỉnh phía Bắc như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Phòng và Hải Dương dự kiến sẽ trở thành tâm điểm đầu tư trong tương lai.
Dịch COVID-19 đang mở ra một bước ngoặt mới, với mục đích giảm thiểu sự đứt gãy trong chuỗi cung ứng, tránh sự phục thuộc quá nhiều vào một quốc gia. Điều này làm cho sự dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang các quốc gia khác diễn ra nhanh chóng hơn, trong đó có Việt Nam.
Thị trường địa ốc 4 tỉnh thành lân cận TP HCM là Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu và Long An đã hình thành và đang phát triển rất nhanh chóng, gần như bao gồm đủ các phân khúc sản phẩm: KCN, nhà ở bán, văn phòng và BĐS bán lẻ.
Theo CBRE, các nhà phát triển bất động sản (BĐS) công nghiệp có thể nắm bắt cơ hội từ sự tăng trưởng bằng cách cung cấp không chỉ quỹ đất mà còn tích hợp cơ sở hạ tầng công nghiệp và hậu cần để phục vụ cho ngành sản xuất ô tô.
Theo ý kiến của một nhà đầu tư cá nhân, kể từ khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nổ ra, tình hình đầu tư BĐS công nghiệp tại Việt Nam diễn biến rất phức tạp, thị trường nóng lên theo chiều hướng xấu, đặc biệt là ở khu vực tứ giác phát triển phía Nam: TP HCM – Bình Dương – Đồng Nai – Bà Rịa - Vũng Tàu.
Sự tăng trưởng giá thuê đất công nghiệp tại Trung Quốc sẽ thúc đẩy Việt Nam trở thành một trong những điểm đến tiếp theo cho các NĐT nhờ vị trí địa lý thuận lợi và chi phí lao động phải chăng. Chiến tranh thương mại sẽ thúc đẩy nhiều doanh nghiệp sản xuất lớn đến và thành lập nhà máy mới tại Việt Nam.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.