Thị trường bảo hiểm nửa đầu năm 2024 cho thấy sự phân hóa rõ rệt giữa hai mảng kinh doanh lớn. Trong khi doanh số bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng trên 10% thì bảo hiểm nhân thọ lại giảm hơn 10%.
Cơ quan điều tra cho biết bà Trương Mỹ Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát nắm giữ 82% vốn góp tại FWD Assurance Việt Nam, tiền thân là liên doanh giữa Vietcombank và BNP Paribas Cardif và SeABank. Phần vốn này được giao cho 5 cá nhân và hai công ty đứng tên.
Ngày 16/5, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam tổ chức hội thảo “Khôi phục niềm tin ngành bảo hiểm nhân thọ: Tầm nhìn & Giải pháp” nhằm củng cố niềm tin về thị trường bảo hiểm nhân thọ lành mạnh, minh bạch.
Lần đầu tiên sau 7 năm bước chân vào Việt Nam, FWD đã ghi nhận khoản lợi nhuận sau thuế gần 900 tỷ đồng. Tuy nhiên, công ty vẫn còn khoản lỗ lũy kế lên tới 6.091 tỷ đồng.
Thay vì tiền gửi ngân hàng, Dai-ichi dành phần lớn danh mục đầu tư cho trái phiếu chính phủ, tài sản có mức tăng giá mạnh trong năm qua, một phần là trái phiếu các doanh nghiệp lớn và cổ phiếu niêm yết.
Tính đến cuối năm 2023, ông lớn bảo hiểm này rót hơn 70.000 tỷ vào trái phiếu Chính phủ và do Chính phủ bảo lãnh, hơn 28.000 tỷ vào tiền gửi, khoảng 10.000 tỷ vào cổ phiếu và 17.000 tỷ vào trái phiếu doanh nghiệp.
Do vướng phải khủng hoảng niềm tin, doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của Manulife đã quay đầu giảm. Tuy nhiên, lãi thuần từ hoạt động tài chính tăng trưởng mạnh mẽ đã giúp công ty đạt lợi nhuận kỷ lục.
NHNN cho rằng cần cấm các ngân hàng bán sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư vì dễ gây nhầm lẫn cho khách hàng với các sản phẩm huy động vốn, ủy thác đầu tư khác.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết người dân, doanh nghiệp chấp nhận hủy ngang bảo hiểm ngay trong năm đầu vì bị ép mua sản phẩm khi đi vay tiền tại các ngân hàng. Đối với họ, chi phí đóng bảo hiểm bị mất coi như chi phí đi vay.
Ông Bùi Trung Kiên đã có kinh nghiệm đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng trong các công ty bảo hiểm như Bảo hiểm Hùng Vương, Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội. Bảo hiểm Bưu điện ...