Các công ty xuất khẩu cá tra sang Mỹ vẫn có thể hưởng lợi từ thị trường này nếu bị áp thuế, nhưng đồng thời đối mặt với áp lực chi phí vận chuyển sẽ ăn mòn phần lớn lợi nhuận.
Trong phiên 10/9 khi VN-Index giảm gần 13 điểm, nhiều đại diện lĩnh vực lương thực, thực phẩm lại được giao dịch trong sắc xanh kể đến AGM, LTG, PAN, BAF, DBC, HAG, VHC, ANV...
Công ty cá tra dự kiến lợi nhuận quý II sẽ cải thiện mạnh so với cùng kỳ và quý đầu năm, tuy nhiên lợi nhuận lũy kế nửa đầu năm vẫn còn cách xa mục tiêu của 2024.
Sau đợt tăng vốn này, Navico chính thức vượt mặt Vĩnh Hoàn để trở thành công ty cá tra có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán với khoảng 2.667 tỷ đồng.
Thuỷ sản Nam Việt dự kiến trình cổ đông kế hoạch phát hành hơn 133 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, vốn điều lệ sau phát hành dự kiến tăng gấp đôi lên 2.666 tỷ đồng.
Trong quý I, lợi nhuận sau thuế của Thuỷ sản Nam Việt giảm 56% xuống 92 tỷ đồng trong bối cảnh sản lượng và giá bán giảm còn giá nguyên liệu và giá thức ăn lại tăng.
Thuỷ sản Nam Việt dự báo lợi nhuận giảm 35% trong bối cảnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam được dự báo sẽ khó khăn cho đến giữa năm. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực của ngành cá tra đã dần xuất hiện khi lượng hàng tồn kho của các nhà nhập khẩu đang cạn dần và nhu cầu nhập hàng sẽ quay trở.
Quý IV/2022, Thuỷ sản Nam Việt có sản lượng bán cá tra đông lạnh giảm nhưng sản lượng và giá bán chả cá đã tăng, dẫn đến doanh thu thuần tăng 8% so với cùng kỳ năm trước.
Nhờ giá bán cá tra và hoạt động xuất khẩu tích cực, sau 9 tháng đầu năm, doanh thu thuần của ANV đạt 3.752 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 647 tỷ, lần lượt tăng 54% và gấp 8 lần cùng kỳ năm ngoái.