Trước những khó khăn do tình trạng thiếu đơn hàng của các doanh nghiệp dệt may hay da giày, động lực xuất khẩu của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tăng trưởng nhờ ngành điện tử, hay máy móc thiết bị phụ tùng,..
Trong tháng 10, ước tính xuất siêu 2,27 tỷ USD nâng mức thặng dư cán cân thương mại hàng hóa 10 tháng lên 9,4 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm trước nhập siêu 0,63 tỷ USD (cùng kỳ năm 2020 xuất siêu 19,63 tỷ USD).
Lạm phát toàn cầu đang phả hơi nóng vào mọi hoạt động của đời sống kinh tế khiến nhu cầu hàng hoá giảm, chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu gián đoạn và chi phí sản xuất tăng. Cùng đó, biến động tỷ giá từ đầu năm đến nay đã tạo ra tác động nhiều chiều tới hoạt động thương mại. Điều này đã tạo ra không ít khó khăn lớn cho sản xuất kinh doanh, nhất là xuất khẩu trong những tháng cuối năm.
Nhân dân tệ yếu đi cũng không giúp được nhiều cho lĩnh vực xuất khẩu của Trung Quốc khi mà nội tệ của các quốc gia trong khu vực và đối thủ cạnh tranh còn tụt dốc mạnh hơn.
Không còn là dự báo, hoạt động xuất khẩu của một số ngành hàng tỷ USD, thậm chí chục tỷ USD đã có sự sụt giảm đáng kể trong tháng 7. Theo đó, nhiều đơn vị cảnh báo rằng tăng trưởng các ngành xuất khẩu có thể bắt đầu suy giảm từ quý IV khi nhu cầu từ các đối tác thương mại chính của Việt Nam, đặc biệt là Mỹ có thể yếu đi rõ rệt vì lạm phát và nhiều yếu tố thị trường khác.
7 tháng, IIP tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước năm 2021. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đang đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hậu đại dịch COVID-19.
Trong hai quý đầu năm 2022, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 371,32 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó, xuất khẩu hơn 186 tỷ USD và nhập khẩu 185,3 tỷ USD.
Khi doanh nghiệp xuất khẩu sang EU, cùng một lượng euro thu về nhưng số tiền quy đổi ra nội tệ ít hơn do đồng euro trượt dốc trong khi nhập khẩu hàng hóa từ đây chi phí sẽ rẻ hơn nên được xem là có lợi. Lý thuyết này liệu có xác thực với các doanh nghiệp đang thực tế kinh doanh?
Trong tháng 6/2022, nhờ kim ngạch xuất khẩu giữ được tốc độ tăng trưởng tốt, Việt Nam xuất siêu hơn 610 triệu USD trong khi cùng kỳ năm trước thâm hụt tới 450 triệu USD.
Tính hết quý I, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 212 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, trong đó có 25 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Không chỉ kín đơn hàng đến hết quý III/2022, một số doanh nghiệp gỗ cũng đã chốt xong đơn hàng hết năm 2022. Các doanh nghiệp này được kỳ vọng tăng trưởng tốt nhờ xuất khẩu khả quan trong năm nay.
Theo nhận định của HSBC, xuất khẩu trong tháng 4 tăng trưởng mạnh mẽ, song những cơn gió ngược chiều cản trở thương mại đang mạnh dần lên làm dấy lên nỗi băn khoăn xuất khẩu của Việt Nam sẽ còn duy trì được đà tăng trưởng mạnh mẽ như vậy đến bao giờ.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.