“Ước tính, hiện nay chỉ có khoảng 300 doanh nghiệp Việt Nam đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng cũng chỉ mới cung ứng các phụ tùng thay thế chứ chưa tham gia sản xuất các sản phẩm chính”.
Thị trường hàng hóa Việt Nam năm 2017 sẽ được hỗ trợ bởi xu hướng phục hồi của giá cả trên thị trường hàng hóa thế giới, nhưng vẫn bị chi phối bởi một số nhân tố bất ổn.
Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam đạt kim ngạch thấp bởi xuất khẩu thô vẫn chiếm phần lớn, công nghiệp chế biến nhỏ lẻ, chưa có thương hiệu trên trường quốc tế trong khi đó rào cản kỹ thuật tại các thị trường xuất khẩu ngày càng khắt khe.
Theo Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, trong năm 2017, các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long phấn đấu xuất khẩu hàng hóa đạt 15 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2016.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) kết thúc đàm phán song phương hồi tháng 12/2015 và đặt mục tiêu hoàn tất thủ tục phê chuẩn để năm 2018 có hiệu lực.
Chuyên gia tài chính ngân hàng TS Nguyễn Trí Hiếu nhận định số phận của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là rất mỏng manh. Theo ông, có thể hiệp định sẽ không được thông qua trong nhiệm kỳ Tổng thống Obama và thảo luận lại trong thời gian dài.