Malaysia và Indonesia – hai quốc gia sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới - đã đồng ý với Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và giải quyết những quan ngại của EU về Quy định chặt phá rừng (EUDR) và những tiêu chuẩn liên quan đến vấn đề này. Theo đó, ba bên đã thành lập một lực lượng đặc nhiệm chung (JTF) do ba bên đồng chủ trì.
Sau khi ổn định nguồn cung và giá dầu cọ trong nước, Chính phủ Indonesia tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu các sản phẩm dầu cọ (bao gồm cả dầu CPO và dầu ăn) kể từ ngày 23/5.
Liên minh Nông dân Indonesia (SPI) cho biết người trồng dầu cọ đã chịu thiệt hại tới 250 tỷ rupiah (hơn 17,1 triệu USD) sau khi chính phủ tạm cấm xuất khẩu dầu cọ thô (CPO) và sản phẩm phái sinh.
Kể từ ngày 28/4, Indonesia sẽ cấm xuất khẩu toàn bộ dầu cọ thô với thời hạn không xác định. Cùng với việc mất một phần nguồn cung từ Ukraine, lệnh cấm của Jakarta đang làm dấy lên lo ngại về lạm phát lương thực toàn cầu.
Trước lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ của Indonesia, Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp Việt Nam nhanh liên hệ với đối tác Indonesia để tìm giải pháp cho các đơn hàng giao sau ngày 28/4.
Malaysia, nhà sản xuất và xuất khẩu dầu cọ lớn thứ hai thế giới sau Indonesia, sẽ thực thi các qui định để đảm bảo đến năm 2021 dầu cọ của nước này đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm mới đang được xem xét bởi Liên minh châu Âu (EU).
Nghị viện châu Âu dự kiến cấm sử dụng dầu cọ trong nhiên liệu sinh học. Lệnh cấm của EU sẽ đe dọa kế sinh nhai của hàng triệu người Malaysia và Indonesia, những quốc gia xuất khẩu dầu cọ lớn nhất thế giới.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.