Theo ông Nguyễn Quang Thuân, bối cảnh hiện nay các ngân hàng dư thừa thanh khoản nhưng cũng rất e ngại rủi ro về tín dụng, trong khi đó không phải doanh nghiệp nào cũng khó khăn, ngay cả các doanh nghiệp bất động sản.
Moody’s nâng bậc xếp hạng tín nhiệm tiền gửi dài hạn (nội và ngoại tệ) và xếp hạng nhà phát hành dài hạn của HDBank lên B1 với triển vọng xếp hạng duy trì mức Ổn định.
Việc đánh giá tích cực hơn đối với các ngân hàng Việt Nam lần này thể hiện kỳ vọng của Moody's rằng sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và rõ ràng ở Việt Nam sẽ hỗ trợ chất lượng tài sản và lợi nhuận của các ngân hàng. Moody's cũng đã điều chỉnh tăng tiểu sử vĩ mô của Việt Nam lên "Weak+" từ "Weak" (yếu).
Ngày 14/8/2018, hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s đã điều chỉnh xếp hạng tín nhiệm trên một số tiêu chí cho 14/16 ngân hàng của Việt Nam mà hãng này theo dõi và đánh giá.
Triển vọng xếp hạng tín nhiệm (outlook) của TPBank được Moody’s nâng mức đánh giá từ ổn định lên tích cực, điểm đánh giá cơ sở (BCA) nâng lên mức B2. TPBank vẫn nằm trong nhóm 10 ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam được Moody’s xếp hạng tín nhiệm.
Nếu tính cả các khoản nợ tiềm tàng trở thành nợ xấu, nợ xấu nội bảng và nợ xấu bán cho VAMC thì tổng nợ xấu toàn hệ thống khoảng 566.000 tỷ giảm so với con số 600.000 tỷ cuối năm 2016, chiếm tỷ lệ khoảng 8,61% tổng dư nợ.
PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo, trưởng khoa tài chính Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, đặt câu hỏi rằng xếp hạng ngân hàng (NH) mà không công bố thì xếp hạng để làm gì?
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.