Nhiều mẫu xe, kể cả nhập khẩu lẫn lắp ráp trong nước, đang trong tình trạng thiếu hàng, người mua phải chờ dài ngày, thậm chí qua Tết nguyên đán Kỷ hợi (2019) mới được nhận xe.
Sau nhiều ngày chờ đợi những chiếc xe không thuế từ Thái Lan về Việt Nam, tuần qua người mua xe đã đón nhận những chiếc xe không thuế ở các đại lý, showroom. Tuy nhiên, cũng chính lúc này các phương án "chống ngập" thị trường xe hơi được các bộ, ngành cân nhắc đưa ra.
Nhiều doanh nghiệp ô tô đã có kế hoạch tăng mạnh lượng xe nhập khẩu từ ASEAN, khi thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc sẽ về mức 0% từ năm 2018, trong khi đó, một số chính sách cho ngành này vẫn đang ở dạng dự thảo.
Nhập khẩu ô tô 3 tháng đầu năm nay đã có sự chuyển hướng ngoạn mục. Ô tô nhập khẩu của Anh, Đức, Pháp về Việt Nam giảm một nửa trong khi ô tô Ấn Độ, Indonesia tăng mạnh.
Tổng cục Hải quan vừa yêu cầu các Cục Hải quan tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra các tiêu chí nguồn gốc xuất xứ (C/O) đối với mặt hàng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu khi áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt.
Tính đến 15/3, dòng xe bán tải được nhập chủ yếu xuất xứ từ Thái Lan với gần 3,9 nghìn chiếc chiếm 99,6% trong tổng lượng xe bán tải nhập khẩu của cả nước, giá bán gần 430 triệu/chiếc.
Trước tình trạng nhiều DN nhập ô tô có dấu hiệu gian lận, Bộ Tài chính đã “lệnh” quản chặt ô tô nhập. Nhưng cả DN lẫn hải quan đều đang gặp khó vì những rắc rối phát sinh.
Văn phòng Chính phủ vừa nhận được báo cáo về việc rà soát hoạt động nhập khẩu xe ô tô dạng quà biếu, quà tặng trong 9 tháng đầu năm, điều đáng nói là số thuế truy thu từ hoạt động trên đã tăng lên gần 1000 tỷ đồng so với con số các doanh nghiệp (DN) khai báo ban đầu.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.