Theo Vinamilk, giá cả, chất lượng và tính bền vững là những yếu tố để doanh nghiệp, sản phẩm sữa Việt Nam tham gia sâu hơn vào các chuỗi bán lẻ, phân phối và cung ứng quốc tế.
Thị trường xuất khẩu là động lực chính giúp công ty sữa đầu ngành có mức tăng trưởng tốt trong tháng 4,5. Bán hàng thương mại điện tử đạt tốc độ tăng gấp đôi cùng kỳ trong 5 tháng đầu năm.
Bà Mai Kiều Liên khẳng định: "Vinamilk đang trong thời điểm lý tưởng để thay đổi và tạo ra một chu kỳ tăng trưởng mới, vượt qua các thách thức trước mắt và nắm bắt các cơ hội tăng trưởng một cách hiệu quả nhất".
Tổ chức sở hữu ít nhất trong danh sách 20 cổ đông lớn nhất của Vinamilk cuối năm ngoái có gần 7,3 triệu cổ phiếu, với giá thị trường khi đó là 485 tỷ đồng.
Ngày 26/9, CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk) vừa ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với 2 doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực nhập khẩu – phân phối sữa và nông sản tại Trung Quốc, để đưa sản phẩm sữa chua Vinamilk vào thị trường tỷ dân này.
Năm 2023 là cột mốc kỷ niệm 20 năm Vinamilk chính thức cổ phần hóa. Qua 2 thập niên, “ông lớn” ngành sữa đã chứng minh được tính hiệu quả của mô hình sản xuất – kinh doanh cũng như năng lực quản trị ổn định trước những biến chuyển của thị trường.
Đại diện Vinamilk dự báo giá sữa bột sẽ tiếp tục giảm và nhận định biên lợi nhuận của công ty có thể cải thiện trong thời gian tới trong bối cảnh giá nguyên liệu đầu vào diễn biến tích cực.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, dù áp lực chốt lời đã xuất hiện tại ngưỡng 1.265, nhưng trong trường hợp tích cực, VN-Index có thể tiếp tục quán tính tăng điểm và trở về ngưỡng 1.270 trong những phiên đầu năm mới Ất Tỵ.