Theo các chuyên gia từ VEPR và Think Future, việc VND mất giá sẽ không giúp các doanh nghiệp hưởng lợi quá nhiều. Trong khi đó, đồng nội tệ yếu đi có nguy cơ thôi bùng lạm phát, gây rủi ro cho sự ổn định vĩ mô.
USD Index (DXY) tăng nóng khi thị trường thay đổi kỳ vọng về lộ trình cắt lãi suất Fed cùng với việc các doanh nghiệp gia tăng nhập khẩu nguyên vật liệu đã khiến tỷ giá có xu hướng tăng nhanh.
Đồng yen đảo ngược những kỳ vọng về một đợt tăng giá so với đồng USD trong năm nay, khi nhu cầu của người Nhật Bản đối với chứng khoán toàn cầu càng làm đồng tiền này sụt giảm.
Chứng khoán MB cho rằng việc Fed sớm cắt giảm lãi suát có thể khiến USD yếu đi, trong khi VND vẫn duy trì được sức mạnh nhờ thặng dư thương mại, vốn FDI, kiều hối và du lịch quốc tế phục hồi.
Đồng USD ổn định trong phiên giao dịch ngày 13/11 khi các nhà giao dịch chờ đợi một loạt số liệu lạm phát khác từ Mỹ, dự kiến sẽ cung cấp thêm manh mối trong tuần này về việc liệu Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có động thái gì để kiềm chế áp lực tăng giá hàng hóa hay không.
Theo MBKE, nhờ thặng dư thương mại và triển vọng kinh tế sáng sủa trong từ nửa cuối năm 2023, tỷ giá USD/VND vẫn được giữ ổn định, bất chấp sự khác biệt trong chính sách của Ngân hàng Nhà nước và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Theo SSI, thanh khoản không gặp nhiều áp lực trong thời điểm cuối quý và lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm thậm chí đã giảm về 0,39% - mức thấp nhất kể từ tháng 3/2021 vào ngày thứ 5 tuần trước.
Yuanta Việt Nam cho rằng giai đoạn tỷ giá biến động mạnh trong nửa cuối 2022 đã đi qua, tỷ giá trong 6 tháng cuối năm 2023 sẽ tiếp tục ổn định, biến động trong biên độ 3%.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bền vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.