Trái chiều với sự kì vọng vào một cuộc lột xác sau cổ phần hóa, Vinapharm dù nằm trong top đầu về doanh thu nhưng lợi nhuận vẫn còn khá khiêm tốn. Song Vinapharm lại sở hữu nhiều các khu đất vàng ở Hà Nội và TP HCM.
Khoản dự phòng giảm giá đầu tư tại các đơn vị thành viên khiến Vinapharm chịu thêm hơn 33 tỉ đồng chi phí tài chính, là nguyên nhân chính khiến công ty thua lỗ trong quí đầu năm.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quí III/2019, Tổng Công ty Dược Việt Nam - CTCP (Vinapharm - Mã: DVN) đạt doanh thu thuần 1.421 tỉ đồng, xấp xỉ cùng kì năm trước nhưng lãi sau thuế dành cho cổ đông công ty mẹ sụt giảm 24%, chỉ đạt hơn 45 tỉ đồng.
Nửa đầu năm 2018, "ông lớn" Vinapharm ghi nhận doanh thu và tổng tài sản lớn nhất. Tuy nhiên, Dược Hậu Giang lại dẫn đầu về giá trị vốn hóa và lợi nhuận sau thuế.
Ba tháng đầu năm 2018, Tổng công ty Dược Việt Nam (Vinapharm) lỗ hơn 12 tỷ đồng do hoạt động bán hàng kém khả quan cùng với việc trích lập các khoản dự phòng.
TTCK hiện có khoảng 35 doanh nghiệp (DN) dược đang niêm yết và đăng ký giao dịch và TTCK sắp đón thêm nhiều mã mới ngành dược. Câu chuyện của các DN này đang là tâm điểm của nhiều nhà đầu tư.
Dự án tại 60B Nguyễn Huy Tưởng dù dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2017 nhưng do thực hiện trong giai đoạn Vinapharm là DNNN nên lợi nhuận thu được sẽ cộng trừ vào giá trị nhà nước.
Với nhận định trên, TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê kiến nghị Chính phủ có các giải pháp để tăng thu nhập của người dân, kích thích tiêu dùng nội địa.