Ngày 14/3, tại Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng công ty mẹ - Tổng công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood 2) tổ chức phiên đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng.
Là doanh nghiệp được hưởng nhiều ưu đãi của Chính phủ, nhưng kết quả kinh doanh lại không mấy khả quan, tồn tại nhiều khoản thua lỗ nặng nề cùng những sai phạm nghiêm trọng trong quản lý, điều hành khiến Vinafood 2 kém dấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư trước thềm IPO.
Sau khi lãi hơn 156 tỷ đồng trong năm 2016, nợ vay cũng giảm mạnh hơn 1.600 tỷ thì sang nửa đầu năm 2017, Vinafood 2 lại lỗ nặng 118 tỷ đồng, nâng tổng lỗ lũy kế lên mức 912 tỷ đồng; cùng với đó, nợ vay cũng tăng thêm tới 927 tỷ sau 6 tháng.
Theo thông tin từ Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2), đơn vị này vừa trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Lương thực miền Nam – Công ty TNHH Một thành viên sau nhiều lần sửa đổi.
Trần giá gạo nhập khẩu này được xác định là giá trung bình của giống gạo trắng, hạt dài và 25% tấm ở các nước sản xuất gạo, tính cả chi phí vận chuyển.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) vừa công bố kết luận thanh tra về việc chấp hành các quy định của pháp luật trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao tại Tổng Công ty Lương thực miền Nam (Vinafood2), với nhiều sai phạm được đưa ra.
Việc VFA quy định cấm các DN tham gia đấu thầu tại thị trường tập trung cho đến khi Vinafood 1 và Vinafood 2 ký xong hợp đồng có tạo thế độc quyền cho 2 DN này?
Theo xác định của Kiểm toán Nhà nước, 7 doanh nghiệp là công ty mẹ của Tập đoàn Cao su, Vinafood 2, Becamex, PVPower, SCTV, VTVcab, TCT Dầu Việt Nam đã định giá "hụt" 20.819 tỷ đồng vốn Nhà nước trước khi cổ phần hóa.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cơ chế xuất khẩu gạo hiện hành đang khiến Vinafood 1 và Vinafood 2 ngồi mát ăn bát vàng, còn các doanh nghiệp tư nhân bị thui chột cạnh tranh, giảm đầu tư.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chấp thuận gia hạn thời gian bán cổ phần lần đầu và không xác định lại giá trị doanh nghiệp đối với Công ty mẹ - Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) đến ngày 30/1/2017.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.