Theo đánh giá của ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng Giám đốc Viglacera: “Tình hình thị trường nói chung cho năm nay và năm tiếp theo sẽ vẫn còn nhiều khó khăn, sức cạnh tranh sẽ ngày càng lớn”.
Cụ thể, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của Viglacera ước tính đạt gần 755 tỉ đồng; trong đó, lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ ước đạt 476 tỉ đồng, thực hiện gần 80% kế hoạch năm 2018.
Dự án mở rộng KCN Yên Phong hiện còn vướng mặt bằng khoảng 4 ha thuộc thôn Thân Thượng (xã Yên Trung) do người dân có đất thu hồi yêu cầu được bồi thường, hỗ trợ là đất giao ổn định lâu dài.
Lợi nhuận sau thuế quý II của Viglacera gần 242 tỷ đồng, doanh thu ghi nhận 2.358 tỷ đồng. Bộ Xây dựng báo cáo kết quả không bán cổ phiếu nào trong tổng số 17.97% vốn đăng ký thoái.
BVSC cho rằng, mảng kính xây dựng và gạch ốp lát của Viglacera sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực bởi nguồn cung trong nước tăng mạnh, đồng thời công ty vấp phải sự cạnh tranh của kính nhập khẩu từ thị trường ASEAN.
Tại đại hội, việc thoái gần 18% vốn của Bộ Xây dựng và đầu tư tại Cuba là chủ đề nóng được các cổ đông quan tâm. Viglacera kế hoạch doanh thu hợp nhất 9.100 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 950 tỷ đồng, cổ tức 9,5% năm 2018.
Bộ Xây dựng phê duyệt phương án thoái vốn tại Viglacera với mức giá tối thiếu 26.100 đồng/cp. Các phiên gần đây, cổ phiếu VGC giao dịch quanh mức giá trên dưới 25.000 đồng/cp.
Đây là năm đầu tiên Viglacera đạt mức lãi trước thuế hợp nhất vượt 1.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, trong năm 2018 Bộ Xây dựng sẽ thoái gần 18% vốn tại Viglacera xuống còn 36%.
Cổ phiếu tăng 90% từ đầu năm 2017 đến nay, Viglacera thực hiện phân phối 21,35 triệu cổ phiếu ESOP với giá chỉ bằng một nửa thị giá cho người lao động của công ty.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.