Ông Vũ Tú Thành, Phó Giám đốc Điều hành Khu vực kiêm Trưởng Đại diện USABC tại Việt Nam cho rằng số liệu FDI của Mỹ chưa phản ánh hết tầm quan trọng của đầu tư của nước này vào Việt Nam.
Theo TS. Nguyễn Tú Anh, kỳ vọng là một yếu tố rất quan trọng, nếu thị trường có kỳ vọng tích cực vào rằng kinh tế Việt nam sẽ tăng trưởng thì các hoạt động đầu tư, tiêu dùng,.. cũng đều đẩy mạnh nhờ tâm lý lạc quan hơn.
Giai đoạn 2020-2022, Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam tiếp tục vươn lên, trở thành đối tác thương mại lớn thứ 7 của Mỹ.
Hoa Kỳ là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam, do đó, Việt Nam mong muốn hai bên duy trì quan hệ kinh tế thương mại ổn định phát triển, tiếp tục đưa quan hệ đối tác toàn diện đi vào chiều sâu, thực chất.
Kinh tế, thương mại, đầu tư tiếp tục là lĩnh vực ưu tiên và động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ. Từ mức 500 triệu USD khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995, giao thương đã tăng 100 lần đạt hơn 50 tỷ USD vào cuối năm 2017.
Lãnh đạo hải quan Việt Nam và Hoa Kỳ vừa ký kết Ý định thư về thúc đẩy và hoàn tất đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về hỗ trợ lẫn nhau trong lĩnh vực hải quan.
Sau 20 tháng kể từ khi Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai và Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Catherine A Novell ký Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hoa Kỳ về tránh đánh thuế 2 lần, Hiệp định này chính thức được phê duyệt.
Chiều nay (10/11), trả lời phỏng vấn của Dân trí trong giờ nghỉ giải lao của Quốc hội, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng, sau khi Hoa Kỳ có Tổng thống mới- ông Donald Trump, quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa kỳ có thể sẽ "phức tạp" hơn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.