Khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng VIB, việc khách hàng vô ý quên tên đăng nhập Internet banking không còn là trường hợp hiếm gặp. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nhanh nhất để lấy lại được tên đăng nhập tài khoản Internet banking VIB.
Ngân hàng là nhóm "nặng gánh" nhất khi kéo VN-Index giảm gần 0,7%, chiếm một nửa đà rơi của chỉ số. Đặc biệt, lực bán tập trung vào cổ phiếu VIB khiến mã này bay mất hơn 6% giá trị và đánh mất hoàn toàn thành quả trong 4 phiên hồi phục trước đó.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (Mã: VIB) đã công bố kết quả kinh doanh quý I năm 2022 với lợi nhuận đạt gần 2.300 tỷ đồng, tăng trưởng hơn 26% so với cùng kỳ và tiếp tục duy trì vị thế top đầu ngành về hiệu quả hoạt động với ROE đạt 30%.
Cổ phiếu ngân hàng trở thành lực đỡ chính của thị trường trong phiên giao dịch hôm nay khi kéo VN-Index tăng hơn 0,3%. Trong đó, VIB thay thế BID trở thành mã tăng mạnh nhất với tỷ lệ 4,7%, đóng cửa tại 47.000 đồng/cp.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Quốc Tế (VIB) công bố thỏa thuận khoản vay hợp vốn trị giá 260 triệu USD nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), cá nhân kinh doanh, đồng thời đẩy mạnh tài trợ vốn mua, sửa chữa nhà cho khách hàng cá nhân.
ĐHĐCĐ thường niên 2022 của VIB đã thông qua kế hoạch lãi 10.500 tỷ đồng trong năm 2022, tăng 31% so với kết quả đạt được trong năm 2021. Trong giai đoạn chuyển đổi lần 2 (2022-2026), VIB đặt mục tiêu lợi nhuận tăng trưởng kép tối thiểu 30%/năm.
Luận điểm chính để Credit Suisse đưa ra mức định giá trên đến từ nhận định tích cực về chiến lược ngân hàng bán lẻ đầy hiệu quả của VIB. Định chế tài chính này kỳ vọng VIB sẽ duy trì tỷ lệ ROE cao nhất ngành ngân hàng, ở mức 27-30% trong ba năm tới.
Theo công bố của Trung tâm lưu ký chứng khoán về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại các doanh nghiệp niêm yết, một số ngân hàng Việt đang thường xuyên gần hết room ngoại, được nhà đầu tư săn đón như VIB, VPB, TCB, OCB,…
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.