Chính sách dừng cho vay ngoại tệ có vẻ sẽ ảnh hưởng nhiều tới các doanh nghiệp thay vì ngân hàng khi tỷ trọng cho vay ngoại tệ ở mức thấp. Hơn nữa, khi chuyển thành giao dịch mua - bán ngoại tệ, ngân hàng khả năng hưởng lợi từ doanh thu từ kinh doanh ngoại hối.
Chỉ còn hai tháng nữa thì Thông tư 31 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về cho vay bằng ngoại tệ, để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất khẩu đối với khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu xuất khẩu để trả nợ sẽ hết hiệu lực.
Trong 8 tháng đầu năm nay, tín dụng ngoại tệ đã tăng trưởng lên đến 11,5%, gấp 6,7 lần cùng kỳ và cao hơn tăng trưởng tín dụng nội tệ. Nguyên nhân chính là do lãi suất USD đang ở mức tương đối thấp, đồng USD có xu hướng mất giá so với các đồng tiền khác cùng nguồn cung USD tăng từ các khoản đầu tư nước ngoài.
Tỷ giá ngoại tệ ngày 20/12 diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thế giới tiếp tục tăng mạnh sau một tuần tăng dữ dội trước đó. Giới đầu tư tiếp tục kỳ vọng vào nền kinh tế Mỹ và những bất ổn xảy ra khắp nơi trên thế giới.
Tỷ giá USD/VND khá ổn định trong nhiều tháng qua nhưng gần đây bỗng tăng vọt từ 22.300 VND/USD lên 22.520 VND/USD. Diễn biến này đang tác động không nhỏ đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là những doanh nghiệp có khoản vay lớn bằng USD.
Trong năm 2024, lãi suất tiền gửi có kỳ hạn đang ở mức thấp. 4 ngân hàng quốc doanh có mức huy đông kỳ hạn 12 tháng đang ở mức 4,6%-5,0%. Trong khi đó thị trường trái phiếu, cũng như thị trường bất động sản đều chưa phục hồi, dẫn đến thiếu các kênh đầu tư tài chính hấp dẫn. Lượng tiền gửi trong ngân hàng đang ở mức cao nhất trong lịch sử đạt gần 6,84 triệu tỷ đồng vào tháng 7/2024.