Về cơ bản, ở thời điểm hiện nay, hầu như không có gì có thể cản được sự tăng giá của đồng USD - chiến lược gia trưởng về tiền tệ David Bloom của ngân hàng HSBC nhận định trong một cuộc trao đổi với hãng tin CNBC.
Cuối phiên 30/11, giá vàng tiếp tục giảm trong phiên thứ 2 và chốt tháng giảm sâu nhất trong vòng 3 năm qua do USD tăng mạnh trước triển vọng Mỹ tăng lãi suất vào tháng 12.
Giới hoạch định chính sách tiền tệ châu Á đang lo rằng việc đô la Mỹ mạnh lên có thể là cái cớ để chính quyền của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump gây sức ép cho họ.
Trong phiên 16/11, một bộ phận nhà đầu tư rút lui khỏi vàng để tìm đến các tài sản rủi ro khi USD tiếp đà tăng lên cao nhất 14 năm so với rổ tiền tệ chủ chốt.
Đồn đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất vào tháng 12/2016 đã đẩy tỷ lệ đánh cược vào các tài sản rủi ro; đồng thời kéo giảm niềm tin của thị trường vào đà tăng của giá vàng.
Vừa mới thoát khỏi làn sóng bán tháo trong phiên đầu tuần, giá vàng thế giới lại chịu áp lực giảm khi giới đầu tư ngày càng đánh giá cao khả năng Mỹ sẽ tăng lãi suất vào tháng 12/2016.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.