|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TIN TỨC
Đại dịch tái bùng phát: Grab hỗ trợ tài xế tiêm vắc xin COVID-19, be giảm phí tất cả các dịch vụ

Đại dịch tái bùng phát: Grab hỗ trợ tài xế tiêm vắc xin COVID-19, be giảm phí tất cả các dịch vụ

Grab cho biết sẽ hỗ trợ một phần chi phí tiêm chủng vắc xin COVID-19 cho các tài xế không thuộc nhóm đối tượng được Chính phủ triển khai chương trình tiêm chủng quốc gia. Trong khi đó, be Group cho biết sẽ giảm phí đối với tất cả các dịch vụ của hãng.
Kinh doanh -20:22 | 05/02/2021
Hạ chiết khấu tài xế xuống 5% và giao hàng đồng giá 9.000 đồng: Hai mũi nhọn để đột phá thị trường của VATO

Hạ chiết khấu tài xế xuống 5% và giao hàng đồng giá 9.000 đồng: Hai mũi nhọn để đột phá thị trường của VATO

Sau khi thông báo giảm chiết khấu của tài xế tham gia dịch vụ gọi xe xuống mức thấp nhất thị trường là 5%, VATO tiếp tục gây bất ngờ với dịch vụ giao hàng đồng giá 9.000 đồng cho quãng đường dưới 5 km.
Kinh doanh -08:53 | 16/09/2019
Ứng dụng gọi xe Aber bắt đầu tuyển tài xế để hoạt động trong tháng 6

Ứng dụng gọi xe Aber bắt đầu tuyển tài xế để hoạt động trong tháng 6

Không chỉ cung cấp dịch vụ chở người, ứng dụng gọi xe Aber còn cung cấp dịch vụ cho thuê xe và hướng dẫn du lịch.
Kinh doanh -14:41 | 31/05/2018
Giới tài xế sốt ruột vì ứng dụng gọi xe Việt bỏ lỡ cơ hội bám sát Grab

Giới tài xế sốt ruột vì ứng dụng gọi xe Việt bỏ lỡ cơ hội bám sát Grab

Một bộ phận giới tài xế Grab trông ngóng sự bứt phá của những ứng dụng gọi xe của người Việt để họ có thêm cơ hội kiếm tiền từ nghề chở khách.
Kinh doanh -10:59 | 22/05/2018
Tham vọng giúp taxi truyền thống cạnh tranh Uber, Grab của CEO 8x

Tham vọng giúp taxi truyền thống cạnh tranh Uber, Grab của CEO 8x

Với mong muốn hỗ trợ doanh nghiệp vận tải trong nước và tạo ứng dụng gọi xe của riêng người Việt, Hàng Bá Trí lập nên phần mềm Go-ixe.
Kinh doanh -07:50 | 05/12/2016
ứng dụng gọi xe của riêng người Việt

ứng dụng gọi xe của riêng người Việt

Danh mục tự doanh 11 tỷ USD của các CTCK đang phân bổ như thế nào?
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.