NHNN đang nghiên cứu sửa đổi các quy định về dự trữ bắt buộc, theo đó dự kiến các TCTD là bên nhận chuyển giao ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt sẽ được giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Theo nhóm chuyên gia của Đại học Kinh tế Quốc dân, việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tác động giảm đáng kể lãi suất cho vay đối với nền kinh tế. Bởi vì chỉ cần giảm 0,5% tỷ lệ này, sẽ giải phóng được số vốn lên tới 50.000 tỷ đồng.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết việc giảm lãi suất điều hành hoặc điều chỉnh các công cụ khác của chính sách tiền tệ chưa phải là giải pháp thích hợp trong thời điểm hiện nay. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, NHNN sẽ thực hiện điều chỉnh Thông tư 01 và 03 cho phù hợp với tình hình mới.
Về mặt tích cực, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tăng thanh khoản cho thị trường, góp phần giảm chi phí vốn cho các tổ chức tín dụng. Song, giới phân tích cho rằng việc điều chỉnh giảm cần được cân nhắc rất kỹ.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PboC, ngân hàng trung ương) ngày 7/10 thông báo sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) khoảng một điểm phần trăm cho hầu hết các ngân hàng.
Việc cắt giảm theo chỉ tiêu lượng tiền mặt tại một số ngân hàng, hiện có RRR là 16% (đối với ngân hàng lớn) và 14% (đối với những ngân hàng nhỏ hơn), sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 5/7.
Các TCTD cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn được hỗ trợ thông qua các biện pháp gồm tái cấp vốn hỗ trợ TCTD cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn theo các quy định về việc tái cấp vốn đối với TCTD; hỗ trợ qua công cụ dự trữ bắt buộc.
Từ ngày 25/4 tới, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sẽ giảm 1% RRR của các ngân hàng nhằm giúp các doanh nghiệp nhỏ và cải thiện tính ổn định và tính thanh khoản chung của nền kinh tế.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.