Theo các chuyên gia, ngân hàng sẽ không duy trì được mức sinh lời cao như trong các năm trước khi phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2023. Nhiều ngân hàng cũng đã khá thận trọng với kế hoạch kinh doanh của mình.
Các chuyên gia của SSI cho rằng xu hướng chính sách sẽ là yếu tố cốt lõi tiếp tục định hướng hoạt động của hệ thống ngân hàng trong năm 2023, với tâm điểm vẫn là thị trường trái phiếu doanh nghiệp và bất động sản.
Guotai Junan cho rằng hoạt động kinh doanh ngoài lãi, dự kiến tăng trưởng 25% sẽ là động lực tăng trưởng chính trong năm tới của ngành ngân hàng khi hoạt động tín dụng đối diện một số lực cản.
VNDirect cho rằng tăng trưởng lợi nhuận của ngành ngân hàng sẽ giảm tốc và đạt 10-11% so với cùng kỳ trong năm 2023-2024 do tăng trưởng tín dụng chậm lại, NIM thu hẹp và chi phí tín dụng tăng.
VDSC cho rằng năm 2023, ngành ngân hàng sẽ tiếp tục hành trình vượt bão trong chu kỳ bất động sản đi xuống cùng với triển vọng kém tích cực của xuất nhập khẩu, nhưng khả năng chống chịu sẽ tùy thuộc vào chất lượng tài sản của từng ngân hàng.
MBS cho biết các thương vụ M&A dự kiến sẽ nở rộ từ quý IV với sự tham gia của các tổ chức tài chính nước ngoài. Cuộc đua tăng vốn của các ngân hàng tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong năm 2022.
Việc đánh giá tích cực hơn đối với các ngân hàng Việt Nam lần này thể hiện kỳ vọng của Moody's rằng sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và rõ ràng ở Việt Nam sẽ hỗ trợ chất lượng tài sản và lợi nhuận của các ngân hàng. Moody's cũng đã điều chỉnh tăng tiểu sử vĩ mô của Việt Nam lên "Weak+" từ "Weak" (yếu).
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.