Trong 9 tháng đầu năm, tổng thu ngân sách Nhà nước trên cả nước đạt 1,448 tỷ đồng. Trong đó, dẫn đầu là Hà Nội với tổng thu ước đạt 379.000 tỷ đồng, theo sau đó lần lượt là: TP HCM, Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai...
Thành phố đề xuất giữ lại toàn bộ số thu ngân sách vượt dự toán đối với phần thu chia sẻ giữa Trung ương và địa phương giai đoạn 2026-2030 để làm đường sắt đô thị.
Theo Cục Thống kê TP HCM, kinh tế thành phố tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong 9 tháng đầu năm, với các chỉ tiêu như GRDP, IIP, doanh thu bán lẻ hàng hoá và dịch vụ, thu ngân sách Nhà nước... đều đạt mức tăng trưởng ấn tượng.
Bộ ngành cần chủ động cùng TP HCM thực hiện cơ chế đặc thù, không để thành phố phải đeo bám xin ý kiến nghe rất xót xa, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị.
Theo dự kiến, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố, với 23 ga hành khách và 5 ga hàng hoá trong đó có ga Ngọc Hồi, Hà Nội vừa là ga hành khách vừa là ga hàng hoá.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ, ngành và địa phương thẩm định, trình phê duyệt chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ trong năm 2024 và lựa chọn nhà đầu tư xây dựng trong năm 2025.
Bộ GTVT cho biết, theo tính toán của tư vấn, trên chặng Hà Nội - TPHCM, tốc độ 350km/h có khả năng thu hút hành khách cao hơn khoảng 12,5% so với tốc độ 250 km/h.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) khẩn trương hoàn thiện Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TP HCM đến năm 2035 trình Thường trực Chính phủ trước ngày 10/10.
Phó Thủ tướng yêu cầu việc lựa chọn Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đảm bảo công khai minh bạch, không xảy ra tình trạng xin cho và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên cụ thể.