GS TS. Tô Trung Thành nhìn nhận việc thúc đẩy tổng cầu là chìa khoá để thúc đẩy nền kinh tế quay trở lại mức tăng trưởng cao và bền vững trong thời gian tới.
Theo các chuyên gia, nhờ mặt bằng giá xăng cao của 7 tháng đầu năm ngoái khiến CPI năm nay không tăng cao, tuy nhiên từ tháng 8 tác động kéo CPI của giá xăng sẽ không còn. Đồng thời, mức tăng trưởng doanh thu bán lẻ cũng thấp đi chỉ còn khoảng 4-5% thay vì tăng trên dưới 10% như nửa đầu năm.
Theo số liệu từ TCTK, trong nửa đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ướt đạt 3.017 nghìn tỷ đồng, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm trước và nếu loại trừ yếu tố giá tăng 8,4%, tương đương cùng kỳ năm 2022.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 tháng đầu năm 2023 đạt tốc độ tăng cao nhất so với cùng kỳ các năm từ 2015 trở lại đây và tăng 28,3% so với 5 tháng đầu năm 2019 - năm trước khi xảy ra dịch COVID-19, báo cáo của Tổng cục Thống kê chỉ ra.
Kinh tế đang tăng trưởng chậm lại, song các yếu tố tạo động lực cho tăng trưởng quý sau đã khá hơn. Hiện có hai “cửa” để nền kinh tế có thể trông chờ, đó là khu vực tư nhân và dịch vụ.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.