Hiệp định EVFTA với lộ trình giảm thuế về 0% sẽ mở ra nhiều cơ hội cho XNK hàng hóa của 2 bên. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội là những thách thức cho DN chăn nuôi trong nước khi phải cạnh tranh khốc liệt ngay trên sân nhà.
Tỉ trọng nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ Việt Nam vẫn còn thấp, mới chỉ chiếm 2% trong tổng nhập khẩu của châu Âu (EU 27), tuy nhiên, sẽ còn rất nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này sau khi EVFTA được phê chuẩn.
Trong cuộc khảo sát gần đây của Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam, có 66% doanh nghiệp y tế Đức quan tâm đến cơ hội đầu tư vào Việt Nam.
Nếu các cam kết về cắt giảm thuế quan và phi thuế quan được thực thi, kết hợp với một số yếu tố khác, dự báo EVFTA có thể thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu nhiều ngành kinh tế của cả Việt Nam và EU.
Theo chuyên gia Cấn Văn Lực, qui định về nới room trong EVFTA khá tương đồng với lộ trình mở cửa ngành ngân hàng đã được Thủ tướng thông qua, do đó nó sẽ tác động đến dòng vốn vào lĩnh vực ngân hàng nhưng không phải là quá nhiều.
Theo IVS, VIB, VPBank, Techcombank và ACB là những ứng viên tiềm năng nhất có thể được xem xét nới room ngoại lên 49% theo đề xuất của ngân hàng châu Âu.
VASEP nhận định sự EVFTA sẽ tạo ra tín hiệu tốt cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung, cá ngừ nói riêng sau một năm thăng trầm và trong thời điểm dịch viêm phổi cấp do virus corona lan rộng.
Theo Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong, EVFTA đã mở ra, cơ hội đã đến nên TP phải đi trước, tạo thế và lực cho doanh nghiệp, hàng hóa, ngành hàng có sức cạnh tranh…
Theo đánh giá của Bộ phận phân tích Công ty Chứng khoán SSI (SSI Research), các doanh nghiệp dệt may khó có thể hưởng lợi ngay từ EVFTA trong hai năm đầu tiên hiệp định này có hiệu lực.