Từ tác động chậm của dịch COVID-19, chất lượng tài sản của nhiều ngân hàng đang tiếp tục dấu hiệu đi xuống khi nợ xấu tăng trưởng hai con số so với thời điểm đầu năm.
Kienlongbank là ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu cao nhất vào cuối quí I với 6,62%, tăng mạnh so với con số hơn 1% vào cuối năm 2019 do hạch toán gần 1.900 tỉ đồng vào nợ nhóm 5.
Nợ xấu các khoản cho vay hỗ trợ ngư dân đánh bắt xa bờ theo Nghị định số 67 bắt đầu phát sinh từ năm 2017 tại 11 tỉnh, thành phố với tỉ lệ 3%; tăng lên 17% vào cuối năm 2018 và đến nay là 27,8% tại 27 tỉnh, thành phố ven biển.
Mặc dù kết quả kinh doanh của ngân hàng trong 9 tháng đầu năm có nhiều điểm sáng cùng xử lí nợ xấu có những kết quả khả quan nhưng nỗi "ám ảnh" về nợ xấu vẫn chưa dừng lại.
Tính đến hết tháng 9, do Agribank chưa công bố báo cáo tài chính nên BIDV là ngân hàng thương mại nhà nước có nhiều nợ xấu nhất, nhưng VietinBank lại là ngân hàng có mức tăng nợ xấu cao nhất.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.