Chuyên gia cho rằng 5-7 năm mới điều chỉnh giảm trừ gia cảnh một lần khiến người lao động chịu thiệt thòi, nên "cần sửa ngay trong năm sau để có hiệu lực từ đầu 2026".
Bộ Tài chính đã đưa ra một số đề xuất đối với mức giảm trừ gia cảnh và số bậc trong biểu thuế thu nhập cá nhân tại Tờ trình gửi Chính phủ về xây dựng dự án Luật thuế thu nhập cá nhân (thay thế).
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.
Từ 1/1/2025, các sàn thương mại điện tử, nền tảng số dự kiến phải khai, nộp thuế thay người bán trên các nền tảng này, theo dự thảo sửa đổi một số điều Luật Quản lý thuế.
Bộ Tài chính đang rà soát, đánh giá tổng thể luật Thuế thu nhập cá nhân, trong đó có nội dung về mức giảm trừ gia cảnh để báo cáo Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung.
Theo Bộ Tài chính, mức giảm trừ gia cảnh cụ thể cần được nghiên cứu, tính toán một cách kỹ lưỡng, đảm bảo cao hơn GDP bình quân đầu người, tiền lương tối thiểu vùng, mức chi tiêu bình quân đầu người trong một giai đoạn nhất định.
Theo PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, cần phải nâng ngưỡng chịu thuế của bản thân người nộp thuế lên khoảng 16 - 18 triệu đồng và khoảng 6 - 8 triệu đồng cho người phụ thuộc mới phù hợp với mức chi tiêu của một hộ gia đình ở Hà Nội hay TP HCM.
Theo bà Nguyễn Thị Thủy, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn, so với giá hàng hóa năm 2020, giá dịch vụ giáo dục tăng 17%, giá lương thực tăng 27%, đặc biệt giá xăng tăng tới 105%...nhưng mức giảm trừ gia cảnh vẫn như nguyên là quá lạc hậu.
Tỷ phú Warren Buffett cho biết ông hy vọng chính phủ Mỹ sẽ tăng thuế, thay vì giảm chi tiêu, để giải quyết tình trạng thâm hụt tài chính ngày càng gia tăng.