Dầu vượt mốc 50 USD; cà phê trong nước chững giá; PMI Việt Nam 9 tháng đạt 52,9 điểm; Bảng Anh xuống đáy 3 năm; Mekong Capital còn lại gì sau đợt thoái vốn kỷ lục?...
Theo Bộ Tài chính, tuy tiến trình cổ phần hóa vẫn tương đối đảm bảo yêu cầu về tiến độ, nhưng chất lượng còn nhiều hạn chế. Điều này có liên quan đến việc tuân thủ quy định về minh bạch thông tin của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) còn nhiều yếu kém.
Kế hoạch thoái vốn nhà nước ra khỏi một số tổng công ty lớn như Sabeco, Habeco... mà Chính phủ Việt Nam đang tích cực triển khai là tin vui đối với thị trường, là một bước đi đúng nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi hơn ở Việt Nam.
Sở hữu nhiều đất có giá trị, nhưng làm sao để biến những miếng đất hiện tại thành cỗ máy đẻ ra tiền còn quan trọng hơn. Đó là vấn đề mà Hodeco chưa thể "thoát xác" được dưới thời SCIC nắm cổ đông lớn.
Thay mặt Thủ tướng, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nêu rõ, Vinafood 2 phải sớm hoàn thành việc thoái vốn và cổ phần hóa tổng công ty theo đúng tiến độ, kế hoạch đã được duyệt.
Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo khi Nhà nước thoái vốn khỏi Vinamilk, Habeco, Sabeco phải có biện pháp pháp lý để giữ các thương hiệu quốc gia như bia Sài Gòn, bia Hà Nội, Vinamilk.
Vì vậy, quỹ này đăng ký bán tiếp 2,7 triệu cổ phần MWG từ ngày 21/9 đến ngày 20/10 theo phương thức thỏa thuận trên sàn hoặc thông qua Trung tâm Lưu ký Chứng khoán.
Việc bán vốn ở những “con gà đẻ trứng vàng” như Sabeco, Habeco, Vinamilk có thể đem lại hàng tỷ USD cho nền kinh tế. Làm thế nào để không thất thoát vốn nhà nước, hay không bị rơi vào tay các nhóm lợi ích là điều nhiều người quan tâm.
Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) vừa chính thức có công văn gửi lên Bộ Công Thương đề xuất chấp thuận việc Sabeco thực hiện niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán Tp.HCM (HOSE) trong thời gian tới.
Sau hơn một năm thoái vốn bất thành, nay SCIC tiếp tục đăng ký thoái toàn bộ 286.548 cổ phần tại Thủy sản CAFATEX với giá 101.000 đồng/cp, cao hơn mệnh giá 1.000 đồng/cp.