Thị trường chứng khoán phiên 13/8, tâm lý tiêu cực từ thị trường thế giới cùng dòng tiền yếu khiến các chỉ số chìm trong sắc đỏ. Hai nhóm KCN và Viettel điều chỉnh sâu sau chuỗi tăng giá liên tiếp, với nhiều mã giảm trên 4%.
Thị trường nhiều khả năng sẽ tăng điểm nhẹ với diễn biến giằng co và phân hóa mạnh giữa các dòng cổ phiếu trong một vài phiên kế tiếp. VN-Index dự báo sẽ hướng đến thử thách vùng kháng cự 978-980 điểm.
Thị trường chứng khoán phiên 12/8, các chỉ số giằng co quanh mốc tham chiếu do thiếu vắng nhóm cổ phiếu dẫn dắt. Sự phân hóa diễn ra tại hầu hết các nhóm ngành, riêng "họ Viettel" tiếp tục điều chỉnh.
Thị trường chứng khoán được dự báo sẽ có biến động giằng co và đi ngang trong biên độ 965-983 điểm. VN-Index có thể kiểm định lại vùng hỗ trợ 965-970 điểm trước khi quay lại quá trình hồi phục.
Thị trường chứng khoán (TTCK) phái sinh tròn hai năm chính thức đi vào hoạt động. Sau hai năm, TTCK phái sinh đã có bước phát triển ấn tượng, thể hiện vai trò là công cụ phòng ngừa rủi ro, góp phần 'giữ chân' dòng vốn trên thị trường cơ sở.
Thị trường chứng khoán phiên 9/8, cổ phiếu ngân hàng và "họ Vingroup" đóng vai trò dẫn dắt thị trường tăng điểm. Nhóm cảng biển tiếp tục khởi sắc với DVP, PHP, VSC, TCL, HAH.
Thị trường chứng khoán phiên 8/8, các chỉ số tăng điểm nhờ sự dẫn dắt của cổ phiếu "họ Vingroup". Nhóm cảng biển bùng nổ với hàng loạt mã tăng trần như PHP, VSC, TCL, DVP, HAH.
Theo Chứng khoán Rồng Việt, áp lực điều chỉnh ở nhóm cổ phiếu vốn lớn và một số nhóm cổ phiếu đã tăng khá nóng có thể khiến VN-Index khó giữ được mức 1.000 điểm.
Thị trường chứng khoán phiên 7/8 hồi phục cùng xu hướng chung của chứng khoán thế giới sau phiên giảm sâu trước đó. Các cổ phiếu VHM, GAS, MSN, VCB, VRE, VNM, CTG, TCB, PLX là động lực chính giúp thị trường tăng điểm.
VN-Index sẽ tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ vùng 968-972 điểm trong một vài phiên kế tiếp. Thị trường được kỳ vọng sẽ tăng điểm trở lại từ vùng hỗ trợ này.
Theo ông Huỳnh Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Biên An Toàn, rủi ro hiện hữu vì tính bất ổn định vĩ mô khiến các dòng vốn "nóng" vào nhanh ra nhanh. Việc đảo chiều gây tác động xấu tới thị trường thông qua các mã cổ phiếu trụ như VN30.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.