Theo Quyết định số 891/QĐ-TTg, 8 tỉnh định hướng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương gồm: Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Bắc Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Dương, Bình Dương (dự kiến đến năm 2030 là đô thị loại I).
Trong số 5 thành phố trực thuộc trung ương, Hải Phòng là địa phương có mức tăng trưởng GRDP cao nhất, tiếp đến là Hà Nội và Đà Nẵng. Trong khi đó, Cần Thơ và TP HCM lại ghi mức tăng trưởng âm.
Các TP trực thuộc Trung ương đều đang có những nỗ lực riêng để thu hẹp khoảng cách tăng trưởng với TP HCM. Trong khi Hải Phòng là điểm sáng tăng trưởng trong năm COVID, thì Hà Nội lại gây chú ý với tổng vốn đầu tư công 5 năm tới vượt TP HCM. Cần Thơ cũng vươn lên với dự án FDI 1,3 tỷ USD.
Tỉnh Bắc Ninh cần tập trung rà soát, điều chỉnh và bổ sung các Quy hoạch với xây dựng kế hoạch phát triển đô thị nhằm xây dựng Bắc Ninh sớm trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương.
Với vai trò, sự đóng góp lớn chiếm tới gần 50% về tổng sản phẩm nội địa cũng như thu ngân sách của cả nước, các thành phố thuộc trung ương đòi hỏi mô hình quản lý khác, có tầm nhìn dài hạn, đặc biệt phải dự báo tốt được sự phát triển.
Trong chuyến công tác tại Bắc Ninh sáng 12/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm và làm việc một số mô hình công nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao. Buổi chiều cùng ngày, Thủ tướng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.