Theo Chủ tịch ngân hàng, với tỷ suất lợi nhuận cao như hiện nay, khoảng 20%, thì nên tiếp tục tái đầu tư thay vì chia cổ tức, đồng thời giữ lại lợi nhuận giúp ngân hàng có mức đệm vốn dày hơn.
Theo Chủ tịch Hồ Hùng Anh, những vấn đề làm sạch thị trường vừa qua chỉ là thiểu số, Techcombank luôn theo định hướng góp phần phát triển thị trường lành mạnh. Việc siết tín dụng BĐS là tạm thời, ngân hàng không thay đổi về định hướng phát triển mảng BĐS.
Ngân hàng vẫn là ngành "nặng gánh" nhất và kéo VN-Index giảm hơn 0,55% trong phiên hôm nay (19/4). Có tới 25/27 mã giảm điểm trong khi hai ông lớn quốc doanh là VCB và BID đứng giá tham chiếu, phần nào giảm bớt gánh nặng cho thị trường.
KBSV kỳ vọng trong thời gian tới Techcombank và Manulife có thể thỏa thuận lại mức phí trả trước cao hơn. Ngân hàng hiện đang lên kế hoạch IPO cho TCBS trong vòng 1 - 2 năm tới.
Nhóm ngân hàng được coi là "tội đồ" kéo VN-Index giảm tới hơn 0,6% trong phiên giao dịch (15/4). Nhiều mã vốn hoá lớn như TPB, VCB, BID, TCB, STB... đều phá vỡ đáy ngắn hạn và về vùng hỗ trợ thấp hơn.
Ngân hàng dự kiến lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 27.000 tỷ đồng, tăng trưởng 16,2%. Đồng thời không chia cổ tức 2021 nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Không những duy trì đà tăng trưởng tín dụng ổn định, thu nhập từ các mảng dịch vụ của Techcombank cũng là một trong những động lực giúp ngân hàng ghi nhận kết quả khả quan trong năm 2021.
Ông Ngô Hoàng Hà, Giám đốc cao cấp Tài chính Doanh nghiệp Techcombank, cho biết trong năm 2022, NIM của toàn ngành ngân hàng sẽ chịu sức ép do tăng trưởng tín dụng có xu hướng cao lên trong khi lãi suất dự kiến sẽ khó tăng.
VDSC dự báo lợi nhuận trước thuế của ngân hàng ước tính cho năm 2021 là 23.010 tỷ đồng, tăng 46% so với cùng kỳ. Điều này đồng nghĩa lợi nhuận trước thuế trong quý IV/2021 ở mức 5.913 tỷ đồng.
Cổ phiếu EIB tăng mạnh nhất trong tuần qua (+11,5%) trong bối cảnh Eximbank vừa thông báo về ngày chốt lịch bầu HĐQT và Ban Kiểm soát mới, đồng thời công bố ngày tổ chức dự kiến đại hội cổ đông thường niên 2021 lần hai.
Cổ phiếu KLB của Kienlongbank tăng mạnh nhất tuần với mức tăng 13,9%. Thanh khoản nhóm cổ phiếu ngân hàng cải thiện, khối lượng giao dịch cổ phiếu CTG tăng vọt lên 62,1 triệu đơn vị (tăng gần 62% so với tuần trước) trong bối cảnh các nhà đầu tư nước ngoài tích cực gom mua.