Giá cao su tại Nhật Bản tăng mạnh khi đồng yên suy yếu và các chỉ số kinh tế phục hồi. Trong khi cùng chủng hàng tại Trung Quốc, Thái Lan, giá ghi nhận giảm nhẹ do lo ngại nhu cầu thấp, nguồn cung tăng trong ngắn hạn.
Năm nay, GVR dự báo lợi nhuận sau thuế sẽ giảm gần 11% so với năm ngoái do cao su (nguồn kinh doanh chính của tập đoàn) khó tiêu thụ và giá bán suy giảm.
Cục Xuất nhập khẩu cho rằng thời gian tới, xuất khẩu cao su vẫn gặp khó khăn do ngành công nghiệp ô tô, đặc biệt là tại Mỹ và châu Âu đang chịu ảnh hưởng bởi lạm phát cao, sức cầu tiêu dùng suy yếu. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ cao su của Trung Quốc đang dần hồi phục sẽ là yếu tố hỗ trợ thị trường.
Hiệp hội Các nước sản xuất cao su tự nhiên cho biết cán cân cung - cầu trên thị trường cao su thế giới trong năm 2023 nhiều khả năng sẽ nghiêng về thiếu hụt nguồn cung. Đây sẽ là yếu tố thúc đẩy đà tăng cho giá cao su ngay trong quý II.
Năm 2023, Tập đoàn Cao su Việt Nam (GVR) đặt mục tiêu 1.395 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế giảm 71% so với cùng kỳ trong bối cảnh các mảng kinh doanh chính của tập đoàn chưa có dấu hiệu tích cực trong ngắn hạn.
Giá mủ đi ngang so với cùng kỳ giúp doanh thu 6 tháng của GVR không thay đổi nhiều trong nửa đầu năm. Song nhờ thu nhập từ thanh lý gỗ cây cao su giúp lợi nhuận ròng của tập đoàn tăng trưởng hai con số.
Năm nay Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam tiếp tục giảm mức cổ tức, từ 6% xuống 4,1% nhằm bổ sung tiền cho quỹ đầu tư phát triển. Theo kế hoạch, tập đoàn sẽ triển khai một dự án KCN tại tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới.
ĐHĐCĐ năm ngoái đã thông qua kế hoạch cổ tức năm 2021 với mức 6% vốn điều lệ song GVR dự kiến trình cổ đông mức chi trả cổ tức chỉ còn 4,1% vốn điều lệ.
Trong quý I, thị phần cao su Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu cao su của Mỹ chiếm 1,7%, bị áp đảo trước hàng của Indonesia với 29,2% và Thái Lan với 13,2%.
Xuất khẩu cao su năm 2022 sẽ hưởng lợi nhờ nhu cầu tiêu thụ ở lĩnh vực công nghệ, y tế tăng mạnh. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh quý I của các doanh nghiệp cao su có sự phân hóa rõ rệt, chủ yếu các khoản thu nhập, tài chính khác.
Việc Trung Quốc phong toả nhiều tỉnh, thành phố để ngăn chặn dịch COVID-19 khiến tiêu thụ lốp xe chậm lại, kéo theo xuất khẩu cao su của Việt Nam giảm sâu.
Trong quý I, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam với 280 nghìn tấn, trị giá 483 triệu USD, không biến động nhiều so với cùng kỳ năm 2021. VRA cho rằng chính sách Zero COVID sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu cao su sang Trung Quốc trong năm 2022.
Tạm tính theo giá thị trường, ông Nguyễn Cửu Tuệ đã chi khoảng hơn 15 tỷ đồng để thực hiện giao dịch mua 410.000 cổ phiếu GVR của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.
Năm 2021, xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam phá kỷ lục 10 năm với 3,3 tỷ USD, tăng 37,5% so với năm 2020. Theo Hiệp hội Các nước sản xuất cao su thiên nhiên, sản lượng cao su toàn cầu năm 2022 sẽ tăng 5,6% so với 2021.
Trong quý IV, dù giá cao su thị trường ở mức cao và nhu cầu bật tăng, nhưng vì không còn khoản thoái vốn công ty con và thanh lý vườn cao su như cùng kỳ nên lợi nhuận của GVR sụt giảm hơn 1.400 tỷ.
Một số chuyên gia nổi tiếng Phố Wall cảnh báo rằng sức hấp dẫn của Mỹ đối với nhà đầu tư ngoại đã, đang và sẽ thu hút dòng vốn đầu tư khỏi những quốc gia khác.