Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội bãi bỏ quy định trái luật, đồng thời yêu cầu các quận, huyện, thị xã tiếp nhận, giải quyết thủ tục tách, hợp thửa theo quy định.
Theo Dự thảo mới ban hành, điều kiện tách thửa đối với thửa đất ở, thửa đất có đất ở và đất nông nghiệp trong cùng thửa đất tại nhiều khu vực trên địa bàn TP Hà Nội phải có diện tích không nhỏ hơn 40 m2.
Sau gần 6 tháng tạm ngưng, tỉnh Lâm Đồng vừa cho phép tách thửa trở lại. Trong đó, cá nhân muốn tách thửa để kinh doanh bất động sản phải lập doanhn nghiệp hoặc hợp tác xã và lập dự án đầu tư.
Theo dự thảo, diện tích đất thực hiện dự án có quy mô nhỏ hơn hoặc bằng 5.000 m2 thì diện tích khu đất để tách thành dự án độc lập chiếm tỷ lệ từ 20% trở lên và diện tích tối thiểu từ 1.000 m2 trở lên.
Các địa phương tại Đồng Nai đề xuất tăng diện tích tối thiểu tách thửa đất nông nghiệp khu vực đô thị lên 1.000 m2, khu vực nông thôn lên 3.000 m2. Đồng thời hạn chế tình trạng đồng sở hữu nhiều người trên cùng một thửa đất.
Theo quy định mới, UBND tỉnh Thái Nguyên yêu cầu sau khi tách, số thửa hình thành lớn hơn 3 thửa đất, có phát sinh thêm đường giao thông, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, người sử dụng đất phải lập dự án đầu tư xây dựng nhà ở.
HoREA cho rằng, việc cho phép tách thửa đối với từng loại đất có thể dẫn đến tình trạng tách thửa tràn lan và biến tướng thành đất ở, làm phá vỡ qui hoạch phát triển đô thị.
Theo thông tin từ Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP HCM, cơ quan này vừa trình UBND Thành phố dự thảo thay thế Quyết định 33/2014 quy định về diện tích tối thiểu tách thửa (QĐ33).
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định quy định về kích thước, diện tích đất ở tối thiểu được phép tách thửa cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.