Niên độ 2021-2022 bắt đầu từ ngày 1/7/2021, tức khoảng nửa tháng sau quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đường Thái Lan, đến nay các doanh nghiệp ngành mía đường cũng đã kết thúc vụ mùa, kết quả kinh doanh liệu có ấn tượng hơn sau khi đối thủ cạnh tranh đã "bị loại bỏ"?
Niên độ 2020 - 2021, Mía đường Sơn La dự kiến chia cổ tức tiền mặt với tỷ lệ 80%. Đây cũng là năm chia cổ tức tiền mặt cao nhất kể từ khi doanh nghiệp niêm yết trên sàn.
Công ty cổ phần Mía đường Sơn La (Mã: SLS) thực hiện được 13,3% kế hoạch doanh thu và hơn 56% mục tiêu lợi nhuận chỉ sau quí đầu tiên của năm tài chính 2020 - 2021.
Quý I niên độ 2018-2019 (1/7/2018-30/6/2019), Mía đường Sơn La ghi nhận 197 tỉ đồng doanh thu thuần và 21 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế, thực hiện được 21% kế hoạch doanh thu và vượt nhẹ kế hoạch lãi ròng cả năm.
Tình hình chống buôn lậu mía đường vẫn chưa được thực hiện triệt để cùng với việc giá đường giảm sâu do tình trạng dư cung lớn, Mía đường Sơn La đặt mục tiêu doanh thu tăng mạnh nhưng lợi nhuận sau thuế thận trọng với hơn 20 tỷ đồng.
Cuộc cạnh tranh khắc nghiệt giữa thị trường trong nước với đường nhập lậu vẫn là bài toán khó đối với doanh nghiệp. Dù kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm tăng trưởng nhưng dường như cổ phiếu các công ty mía đường vẫn chưa thực sự được nhà đầu tư “săn đón”.
Trong khi VN-Index càng tiến gần đến mốc lịch sử, nhiều cổ phiếu thi nhau lập đỉnh thì trái lại có cơ số nhà đầu tư ngậm trái đắng dù mua cổ phiếu bluechip như APC, SLS, CIA, SPP... khi cổ phiếu liên tục lao dốc không phanh.
Giá cổ phiếu tụt thê thảm từ đầu năm 2018 đến nay, Tổng giám đốc của Mía đường Sơn La (SLS) ngay lập tức có công văn gửi tới cổ đông nhằm giải trình nguyên nhân của sự việc trên.
Năm 2018, giá đường được dự báo tiếp tục giảm thêm 1.000 đồng/kg so với giá cuối năm 2017 do áp lực mở cửa ngành mía đường và giá đường thế giới đang ở mức rất thấp - khoảng 0,32USD/kg so với đỉnh điểm 0,49 USD/kg vào tháng 10/2016.
Theo Thống đốc NHNN, với ngân hàng bình thường, nếu vẫn có sự rút tiền hàng loạt, đều được đưa vào quá trình can thiệp sớm. Nếu chờ đến lúc tổ chức tín dụng bị kiểm soát đặc biệt (là giai đoạn rất khó khăn) mới thực hiện các giải pháp hỗ trợ thì khó có thể để đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng.