Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong tháng 7/2021, VCCI đã tập hợp, phân loại và gửi 29 kiến nghị mới của các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp tới các bộ, ngành, địa phương.
Trong tổng số 6.500 DN được điều tra, có tới 81% số DN dự báo tình hình sản xuất kinh doanh quí IV/2020 tốt lên và giữ ổn định. Khu vực DN FDI có tỉ lệ DN dự báo tốt lên và giữ ổn định cao nhất với 70,9%.
Nửa đầu năm nay, lãi phát sinh trước thuế của 47 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đạt 68.668 tỉ đồng, giảm 59% so với cùng kì và bằng 71% kế hoạch năm 2018.
Tính cạnh tranh của hàng trong nước vẫn là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có 46,3% đơn vị cho rằng nhu cầu thị trường trong nước vẫn còn thấp, 31,5% cho rằng khó khăn về tài chính; 27,4% nhận định lãi suất vay vốn cao.
Cục Quản lý đăng ký kinh doanh cũng cho biết, số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể trong năm 2016 của cả nước là 12.478 doanh nghiệp, tăng 3.011 doanh nghiệp so với cùng kỳ năm trước (31,8%).
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện vừa được công bố, trong đó đưa ngành kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô và ngành sản xuất lắp ráp, nhập khẩu ô tô vào danh mục ngành kinh doanh có điều kiện.
Thông tin tại hội thảo “Mối quan hệ giữa kiều hối và hoạt động đầu tư tại Việt Nam” ngày 29/9 cho biết, kiều hối dành cho đầu tư - kinh doanh ngày càng tăng nhưng đang có những bất cập cần tháo gỡ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.