Các thị trường lớn cung cấp cao su cho Ấn Độ như Indonesia, Hàn Quốc, Singapore, Việt Nam, Thái Lan, Nga đều sụt giảm mạnh cả lượng và giá trị xuất khẩu trong 5 tháng đầu năm nay.
Giá bình quân xuất khẩu cao su của Việt Nam trong tháng 6/2020 ở mức 1.191 USD/tấn, giảm 0,9% so với tháng 5/2020 nhưng giá trị xuất khẩu vẫn tăng 80,4% do khối lượng tăng hơn 82%.
Sản lượng cao su thiên nhiên tăng nhẹ trong khi số liệu ước tính của Hiệp hội Cao su Ấn Độ (Rubber Board) cho thấy tiêu thụ và nhập khẩu mặt hàng này lên cao kỷ lục trong niên vụ 2017 – 2018.
Lượng nhập khẩu cao su, gồm cả cao su thiên nhiên và tổng hợp, của Trung Quốc tăng mạnh trong 8 tháng đầu năm nhưng giá cao su thế giới lại đang xu hướng giảm vì nguồn cung vẫn rất lớn.
Hội đồng cao su toàn cầu ba bên (ITRC) gồm Thái Lan, Indonesia và Malaysia sẽ họp tại Bangkok vào ngày 15/9 để thảo luận về kế hoạch cắt giảm sản lượng.
Đầu phiên sáng nay (31/3), giá cao su tại Tokyo phục hồi nhẹ theo đà tăng của USD và giá dầu. Giá cao su TOCOM hiện chưa rõ xu hướng sau 3 phiên tăng liên tiếp vào đầu tuần này.
Sau phiên hôm qua phục hồi nhẹ, giá cao su tại Tokyo đầu phiên sáng nay 24/3 lại rơi xuống dưới ngưỡng 250 yen trước triển vọng nguồn cung lạc quan tại Ấn Độ.
Trong đó, nguồn cung tại Thái Lan dự báo phục hồi khi các cây được trồng trong giai đoạn 2005 - 2008 đang đến thời kỳ ra mủ nhiều nhất và những cây được trồng trong giai đoạn 2011 - 2013 cũng bắt đầu cho mủ.
Đầu phiên 23/2, giới đầu tư bắt đầu mua vào các hợp đồng cao su sau hai phiên giá lao dốc xuống thấp nhất gần 3 tháng. Giá cao su theo đó cũng phục hồi nhẹ.
Đầu phiên 3/2, giới đầu tư từ chốt lời chuyển sang bán tháo mạnh các hợp đồng cao su, khiến giá mặt hàng này tại thị trường châu Á giảm mạnh, trong đó cao su TOCOM xuống thấp nhất hơn một tuần và mất mốc 300 yen tại Nhật Bản.
Sau phiên 17/1 giảm mạnh vì làn sóng chốt lời, giá cao su tại Nhật Bản bất ngờ tăng trở lại trong hôm nay, vẫn bởi lo ngại thiếu hụt nguồn cung tại Thái Lan khi sản lượng cao su nước này ước giảm 10% vì lũ lụt vừa qua.
Giá cao su toàn cầu được cho là sẽ tăng lên khoảng 2.000 – 2.500 USD/tấn trong năm tới nhờ nỗ lực cắt giảm nguồn cung của các nước sản xuất lớn, theo dự đoán của quan chức cấp cao Bộ Nông nghiệp Campuchia.
Các ngân hàng trung ương và doanh nghiệp trên toàn cầu đều đang bất an về từ khoá "thuế quan". Chuỗi cung ứng chỉ vừa phục hồi đã phải đối mặt với áp lực mới.