Công ty dự tính sẽ nắm 40% vốn trong liên doanh, chuẩn bị cho việc cung cấp giàn PV DRILLING III trong năm 2025 để đứng đầu thị phần tại Indonesia chỉ với 2 giàn khoan tự nâng.
PVD đánh giá triển vọng thị trường khả quan ở Đông Nam Á dự kiến sẽ hỗ trợ tăng hiệu suất hoạt động giàn khoan trong những năm tới và cung cấp thêm nhiều cơ hội khoan cho đội tàu của PVD đến năm 2026, từ đó giúp hỗ trợ cho các kế hoạch đầu tư sắp tới của PVD.
Dự án Lô B - Ô Môn có tổng mức đầu tư khoảng 12 tỷ USD, trong đó lượng công việc cho nhóm thượng nguồn chiếm khoảng 7 tỷ USD, trung nguồn 1,3 tỷ USD và nhóm hạ nguồn khoảng 3,7 tỷ USD.
Toàn bộ 5 giàn khoan biển của PVD đang có hợp đồng dài hạn tại nước ngoài trong khi nhu cầu khoan trong nước tăng trưởng trở lại khiến công ty phải thuê thêm giàn khoan.
PVD dự chi khoảng 2.661 tỷ đồng, chủ yếu thực hiện các dự án chuyển tiếp từ năm 2023 như cụm thiết bị sửa giếng HWU, xây dựng nhà xưởng,... và đầu tư thêm giàn khoan tự nâng, thiết bị MPD, CRTi để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Lợi nhuận công ty trong quý đầu năm ước tính tăng 230% đạt trên 200 tỷ đồng, nhờ các giàn khoan hoạt động liên tục với giá cho thuê tăng 34% so với cùng kỳ.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) vừa phát đi thông báo theo kế hoạch dự kiến đề xuất, hệ thống công nghệ thông tin cho thị trường chứng khoán Việt Nam có thể sẽ vận hành chính thức vào ngày 5/5.