Trong bối cảnh giá dầu tăng nóng, có lúc vượt 130 USD/thùng, PV GAS ghi nhận kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm tăng trưởng hai chữ số so với cùng kỳ năm ngoái và dự kiến vượt kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Trong 4 tháng đầu năm, tất cả các chỉ tiêu tài chính của PV GAS đều hoàn thành vượt kế hoạch từ 41% đến 87% và tăng so với cùng kỳ năm trước từ 7% đến 61%.
Giá dầu và khí tăng cao, vượt mốc 100 USD/thùng trong bối cảnh bất ổn địa chính trị đã giúp PV GAS báo doanh thu gấp rưỡi cùng kỳ còn lợi nhuận tăng trưởng đến 70%.
Tại ĐHĐCĐ thường niên, Tổng Giám đốc PV GAS đã tiết lộ kết thúc quý I, tổng công ty đã thực hiện được 32% kế hoạch doanh thu và 34% so với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế năm. Đồng thời khẳng định nếu giá dầu có xuống thấp thì PV GAS vẫn không lỗ.
Giá dầu chạm đỉnh trong vòng 12 năm đã giúp ông lớn ngành dầu khí như PV GAS vượt kế hoạch lợi nhuận năm dẫu cho sản lượng tiêu thụ khí và khí hóa lỏng đồng loạt sụt giảm.
Trong các doanh nghiệp phi tài chính được SSI Research ước tính lợi nhuận, Đạm Phú Mỹ là doanh nghiệp dẫn đầu với mức tăng trưởng lợi nhuận hơn 12 lần, bỏ xa doanh nghiệp xếp sau là Hóa chất Đức Giang với 477%.
Hòa Phát (Mã: HPG) đã để mất vị trí số 4 về vốn hóa thị trường vào tay PV Gas (Mã: GAS) mặc dù nhiều công ty chứng khoán đánh giá lạc quan về tiềm năng cổ phiếu HPG.
Lợi nhuận sau thuế cả năm của PV GAS ước tăng hơn 5% so với năm 2020 nhưng tính riêng quý IV lại giảm hơn 7% so với cùng kỳ năm ngoái dưới tác động của dịch COVID-19.
PV GAS, doanh nghiệp tiên phong trong việc nhập khẩu LNG, cho biết đang tập trung công tác chuẩn bị nguồn nhập ngắn và trung hạn, hiện đã ký 6 hợp đồng khung mua bán LNG theo chuyến (MSPA) với các nhà cung cấp LNG.
Dù giá dầu liên tục tăng cao nhưng dưới tác động của làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 đã tác động không nhỏ tới tình hình kinh doanh của nhiều doanh nghiệp dầu khí đặc biệt là nhóm sản xuất và phân phối xăng dầu.
Tại sàn HOSE , giao dịch khối ngoại tiếp tục nghiêng về chiều bán ròng khi nhóm này chuyển hướng rút ròng 191 tỷ đồng, tương đương với khối lượng hơn 1,8 triệu đơn vị. Tâm điểm của giao dịch rút vốn tập trung ở hai nhóm vốn hóa lớn nhất thị trường là ngân hàng và bất động sản.