PMI tháng 8 giảm mức 54,7 điểm xuống còn 52,4 điểm. Mặc dù, mức tăng trưởng đơn hàng mới có phần chậm lại song sản lượng và số lượng đơn hàng mới vẫn tăng đáng kể nhất trong hơn hai năm.
Trong tháng 7, PMI tiếp tục giữ ở mức cao 54,7 điểm, tương đương tháng 6 nhờ số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng mạnh khiến các nhà sản xuất tăng sản lượng.
Chỉ số PMI của Việt Nam trong tháng 6 đã tăng mạnh lên 54,7 điểm, so với mức 50,3 điểm của tháng 5 cho thấy ngành sản xuất công nghiệp phục hồi rất mạnh.
Mặc dù ngành sản xuất của Việt Nam có sự phục hồi song còn thiếu bền vững, đứng gần cuối so với nhóm nước ASEAN-6 và Myanmar. Hiện đơn hàng đã quay trở lại nhưng còn nhiều rủi ro, các thị trường xuất khẩu của Việt Nam đều đã có sự hồi phục song sức cầu còn yếu.
Đây là lần thứ hai Việt Nam duy trì hai tháng PMI trên 50 điểm liên tiếp trong 5 tháng đầu năm nay. Như vậy, đã có 4/5 tháng PMI đạt mốc trên 50 điểm và chỉ bị ngứt quãng ở tháng 3 khi chỉ số này xuống dưới 50.
Theo các chuyên gia, chỉ số PMI của Việt Nam giảm về dưới ngưỡng 50 điểm, thấp hơn mức trung bình ASEAN cho thấy các sản phẩm trong nước đang phải cạnh tranh lớn với các sản phẩm tương đồng khác ở các nước trong khu vực.
Trong tháng 3, PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm về 49,9 điểm sau khi đạt 50,4 điểm trong tháng 2, thấp hơn đáng kể mức trung bình của khu vực ASEAN là 51,5 điểm.
Kể từ tháng 2 PMI ghi nhận đạt 51,2 điểm, đã 4 tháng liên tiếp chỉ số PMI ngành sản xuất của Việt Nam đều dưới 50 điểm, mới đây nhất là tháng 6 đạt 46,2 điểm.
Theo báo cáo từ IHS Markit, ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục duy trì tăng trưởng trong tháng 7 nhưng nhu cầu đã giảm đáng kể. Sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm đều tăng chậm hơn so với tháng 6.
Theo báo cáo của IHS Markit, chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đạt 52,5 điểm trong tháng 12, cho thấy các điều kiện kinh doanh đã cải thiện tháng thứ ba liên tiếp.
Chỉ số PMI tháng 10 cho thấy sự cải thiện của sức khỏe lĩnh vực sản xuất. Các điều kiện kinh doanh đến nay đã cải thiện hai tháng liên tiếp. Đặc biệt, việc làm ghi nhận tăng trở lại sau 8 tháng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.