Hiện nay, các phương thức thanh toán mới, hiện đại như thẻ chíp, thanh toán phi tiếp xúc, thanh toán qua mã QR, thanh toán qua Internet, điện thoại di động đã mang lại nhiều lợi ích đối với người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh dịch COVID-19.
Kết thúc quý I, số lượng tài khoản thanh toán cá nhân tại các ngân hàng tăng hơn 4.000 nghìn tài khoản, với số dư gần 741,4 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 55% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tỷ trọng tiền mặt lưu thông trên tổng phương tiện thanh toán đến tháng 2 đạt 13,29%, mức cao nhất trong một năm trở lại. Trong dư nợ đối với nền kinh tế, mảng xây dựng tăng nhiều nhất với 2,37% lên gần 635,6 nghìn tỷ đồng.
Bitcoin và các đồng tiền kỹ thuật số khác có thể là một phương tiện lý tưởng để giải quyết vấn đề thanh toán trong một môi trường mà niềm tin bị phá vỡ, các nhà kinh tế học của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã viết trong một bài đăng trên blog.
Ông Trần Hữu Đức - Thành viên Ban quản trị CLB Fintech Vietnam cho biết, ở góc độ trục công nghệ, hoạt động “đào” bitcoin là bắt buộc và nếu không có người “đào” thì blockchain vô nghĩa.
Thực tế, Ngân hàng Nhà nước mới chỉ khẳng định bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam. Việc phát hành, cung ứng, sử dụng bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác làm phương tiện thanh toán là hành vi bị cấm.
Để ổn định tình hình kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, Chính phủ cho rằng cần kiểm soát tăng trưởng tín dụng và giảm dần lãi suất cho vay.
Chiều 15/11, công ty chứng khoán MB công bố Bản tin triển vọng kinh tế tháng 11 với điểm nhấn trên thị trường tiền tệ: dòng vốn FDI ổn định tiếp tục tăng; dự trữ ngoại hối tăng kỷ lục tiếp tục hỗ trợ ổn định tỷ giá….
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.