Nhiều chuyên gia gợi ý rằng các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải phát triển thêm nhiều sản phẩm hữu cơ để tăng xuất khẩu nông nghiệp sang Liên minh châu Âu (EU).
Để mở rộng thị trường nông sản, sáng nay (29/5), tỉnh Hưng Yên đã tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn...
Việc nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tốt công tác thị trường để liên tiếp trúng các gói thầu xuất khẩu đã và đang mở rộng đường đi cho gạo Việt. Tuy nhiên, tính ổn định và bền vững của mặt hàng này vẫn đang gặp phải rất nhiều khó khăn.
Sản xuất nông nghiệp đang có nhiều tín hiệu vui. Vụ đông xuân được mùa, chất lượng lúa gạo được cải thiện, giá gạo Việt Nam tăng trên thị trường thế giới.
Tại họp báo thường kỳ chiều 5-4, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao cho rằng Mỹ cần áp dụng mức thuế công bằng, phù hợp với quy định của Tổ chức thương mại thế giới với các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam.
Sau tỉnh Tiền Giang đến lượt Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa có văn bản đề nghị một số bộ ngành cùng tham gia bảo vệ sản phẩm vú sữa xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Theo KREI ngày 21/1, các số liệu cho thấy hàng nông sản của Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc tăng 34% trong 2 năm qua, sau khi FTA giữa hai nước chính thức có hiệu lực từ tháng 12/2015.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam tính đến hết tháng 11/2017 là 33,14 tỉ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2016.
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, nông thủy sản của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu dưới dạng thô nên giá trị gia tăng không cao.