Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông đang xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 - 2030”. Mục tiêu của đề án là đến năm 2030, Việt Nam đứng trong top 15 của thế giới về nông nghiệp hữu cơ.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã chính thức ban hành bộ tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên dành riêng cho sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Nông nghiệp hữu cơ là xu hướng sản xuất và tiêu dùng tất yếu, thậm chí nhà nước đã có khung pháp lí hỗ trợ doanh nghiệp, nông dân chuyển đổi sang phát triển loại hình sản xuất này, nhưng thực tế con đường đi đến nông nghiệp hữu cơ không hề dễ dàng!
Theo Công thông tin điện tử Hà Nội, ngày 18/10, UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 196 /KH-UBND về Nâng cao năng lực chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2019-2020.
Khung pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp chuyển sang phát triển nông nghiệp hữu cơ đã có, nhưng sự trở mình trên thực tế vẫn rất khó khăn.
Việt Nam đã xác định nông nghiệp xanh là con đường phát triển trong tương lai, trong đó phát triển phân hữu cơ là “chìa khóa” để đạt được mục tiêu trên.
Một trong những hạn chế lớn nhất của nông nghiệp hữu cơ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập chính hiện nay là hệ thống chứng nhận và quản lý chưa có quy định rõ ràng về nông nghiệp và sản phẩm hữu cơ.
Thỏa thuận được ký giữa Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Viện Kinh tế Nông nghiệp Hữu cơ, Công ty Cổ phần Lavifood và đối tác thương mại Greenland Business Group.
Mô hình được bà cho biết là trồng thảo dược hữu cơ theo hai phương thức là trồng xung quanh bìa rừng và khai thác trực tiếp từ môi trường tự nhiên. Sản phẩm thô sẽ được Tập đoàn TH Truemilk thu mua lại, chế biến gia tăng giá trị cho sản phẩm.
Trong hai ngày 15 – 16/12 tại Hà Nội, được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chủ trì, phối hợp với Hiệp hội Hữu cơ Việt Nam và tập đoàn TH Truemilk tổ chức diễn đàn quốc tế “Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam – Hội nhập và phát triển”.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.