Theo đại diện VAMC, trong năm 2023, công ty đã mua 1.755 tỷ đồng nợ theo giá trị thị trường, xử lý hơn 16.000 tỷ đồng nợ theo dư nợ gốc và hoàn thành chỉ tiêu mua nợ bằng trái phiếu đặc biệt.
Số dư trái phiếu VAMC tại các ngân hàng đang có xu hướng sụt giảm, đặc biệt giảm mạnh tại một số ngân hàng như Agribank, VPBank, TPBank. Ngân hàng hiện có nhiều trái phiếu VAMC nhất là Sacombank.
Các khoản nợ xấu đã bán cho VAMC, sau 5 năm trích lập chưa chắc đã quay trở lại ngân hàng. Nếu ngân hàng không chủ động mua lại, khoản nợ đó sẽ tiếp tục được xử lý tại VAMC. Mặc khác, nợ xấu tập trung ở những ngân hàng đang tái cơ cấu lại có thời gian xử lý trái phiếu VAMC dài hơn 5 năm.
Trong đó, xử lý nợ xấu nội bảng là 70,23 nghìn tỷ đồng (chiếm 50,78%), xử lý các khoản nợ xấu đã bán cho VAMC được thanh toán bằng trái phiếu đặc biệt là 46,46 nghìn tỷ đồng (chiếm 33,59%).
Toàn bộ khoản nợ của CTCP Thuận Thảo Nam Sài Gòn và 95 khách hàng cá nhân tại BIDV Giá sẽ được đưa ra bán đấu giá với mức khởi điểm là 1.208 tỷ đồng, xấp xỉ mức dư nợ gốc tại ngân hàng.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.