Các Bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục tạo điều kiện để các doanh nghiệp có thể nhập khẩu được heo về giết thịt ngay và nuôi heo thịt từ các nước lân cận để giảm ngay áp lực cho nguồn cung.
Sau hơn một tháng nhập khẩu heo sống từ Thái Lan, cùng với việc tăng nhập khẩu thịt heo từ các nước nhưng đến nay giá heo hơi trong nước vẫn chưa hạ nhiệt.
Đây là một trong những yêu cầu của Tổng cục Hải quan đối với Cục Hải quan các tỉnh, thành phố về việc tạo điều kiện thuận lợi nhập khẩu thịt heo, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển trái phép heo qua biên giới.
Từ đầu năm 2020 đến nay, Bộ NN&PTNT đã hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu trên 5.000 con heo cụ kị, ông bà và dự kiến, trong năm 2020, tổng số heo ông bà, cụ kị nhập khẩu lên đến 10.000 con.
Ngay sau khi thông tin Bộ NN&PTNT cho phép nhập khẩu heo sống về giết thịt thì giá heo hơi đã có tín hiệu hạ nhiệt và đến hôm nay (12/6) là thời gian chính thức heo ngoại bắt đầu được về Việt Nam với mức giá rẻ hơn rất nhiều so với heo hơi trong nước.
Kể từ ngày 12/6, các doanh nghiệp nhập khẩu đủ điều kiện có thể thực hiện nhập khẩu heo sống từ trang trại chăn nuôi Thái Lan đã được Cơ quan Thú y có thẩm quyền của Thái Lan tổ chức kiểm soát, xác nhận và đăng kí xuất khẩu với Cục Thú y Việt Nam.
Bộ NN&PTNT giao Cục Thú y ban hành văn bản hướng dẫn kĩ thuật cụ thể việc kiểm dịch nhập khẩu heo sống vào Việt Nam để nuôi, giết mổ làm thực phẩm theo các qui định hiện hành, bảo đảm an toàn dịch bệnh cho đàn heo.
Năm 2018, đàn heo của Trung Quốc dự kiến tăng trưởng trở lại vì người chăn nuôi và doanh nghiệp cùng tăng đàn lần đầu tiên trong 6 năm qua; nhập khẩu heo hơi của nước này theo đó dự báo giảm sau khi lên kỷ lục trong năm ngoái.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.