Qua kiểm toán phát hiện 7 doanh nghiệp là công ty mẹ của Tập đoàn Cao su VNR, Vinafood 2, Becamex, PVPower, SCTV, VTVcab, TCT Dầu Việt Nam đã định giá "hụt" 20.819 tỷ đồng vốn Nhà nước trước khi cổ phần hóa.
Rất khó biết dòng vốn của nhà nước đang chảy như thế nào nên không thể cảnh báo rủi ro, yếu kém mà chỉ phát hiện khi sự việc đã kết thúc. 12 đại dự án của Bộ Công Thương thua lỗ là ví dụ điển hình cho vấn đề này
Theo TS Đinh Trọng Thắng, Trưởng ban Chính sách Đầu tư (Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương - CIEM), hiện nay Nhà nước quản lý khối tài sản rất lớn, với giá trị khoảng 600 tỷ USD.
Trong giai đoạn 2016-2020, nhu cầu đầu tư cho cơ sở hạ tầng vận tải khoảng 24 tỷ USD, nhưng Nhà nước chỉ có thể đáp ứng được 8 tỷ USD, phía WB đề nghị Chính phủ phải huy động vốn tư nhân, tín dụng thương mại để “lấp chỗ trống” và quan trọng hơn là nâng cao hiệu quả vận hành hạ tầng với sự tham gia của khu vực tư nhân.
Sáng 9/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2016, kế hoạch 2017.
Thủ tướng vừa phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Sông Đà. Theo đó Nhà nước chỉ giữ lại 51% vốn điều lệ đến năm 2019. Năm 2020 tiếp tục thoái thêm.
Ngày 19/5, Tổng Công ty cổ phần Xây dựng Bạch Đằng đã tổ chức Đại hội đồng cổ công thường niên năm 2017 để thông qua các báo cáo hoạt động của Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị; kế hoạch phân phối lợi nhuận năm 2016, kế hoạch hoạt động trong năm 2017…
Dù đã nhiều lần thúc giục nhưng đến nay, vốn nhà nước đang sở hữu tại nhiều doanh nghiệp hàng đầu như Sabeco, Vinamilk... vẫn còn ở mức cao ngất ngưởng.
Cách tính toán nợ công loại trừ nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) từng gây nhiều tranh cãi và âu lo lại được đặt ra khi Chính phủ soạn thảo dự luật quản lý nợ công (sửa đổi).
Ngày 17/1, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Bí thư đã họp dưới sự chủ trì của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để xem xét thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng ủy Ngoài nước nhiệm kỳ 2010-2015.